Kết quả khảo nghiệm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán, chế tạo một số bộ phận làm việc chính trong máy liên hợp cắt trồng hom sắn (Trang 80 - 86)

Kết quả ựo dùng cơ cấu ựẩy dao sử dụng cơ cấu cam và cơ cấu ựẩy dao sử dụng cơ cấu biên tay quay.

- địa ựiểm: xưởng nghiên cứu thực nghiệm.

a) Dao lưỡi không băm chấu b) Dao lưỡi băm chấu

Hình 4.4. Một số dụng cụ phục vụ khảo nghiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73 - Thời gian: tháng 04 năm 2012.

- Giống sắn KM90 có ựường kắnh cây 20 ọ 30mm (trừ ựoạn gốc, ngọn không làm ựược giống).

Kết quả khảo nghiệm ựược thể hiện bảng dưới ựây: Số mầm hom

bị dập

Số mầm hom

bị vỡ Chiều dài hom

Số lần dừng máy ựể ựiều chỉnh cơ cấu ựẩy dao

lần ựao Cơ cấu ựẩy biên tay quay Cơ cấu ựẩy cam Cơ cấu ựẩy biên tay quay Cơ cấu ựẩy cam Cơ cấu ựẩy biên tay quay Cơ cấu ựẩy cam Cơ cấu ựẩy biên tay quay Cơ cấu ựẩy cam 1 0 1 0 0 20 20 0 0 2 0 0 0 1 20 20 0 1 3 0 0 0 0 20 20 0 1 4 1 0 0 0 20 20 0 0 5 0 0 1 0 20 19 0 0 6 0 1 0 1 19 20 0 0 7 1 0 0 0 20 19 0 0 8 0 0 0 0 20 20 0 1 9 0 1 0 0 20 20 0 0 10 0 0 0 0 20 19 0 0 * Nhận xét:

Khi dùng cơ cấu truyền dẫn cho dao là cơ cấu biên tay quay cắt 100 hom (ở 10 lần thắ nghiệm) chỉ có 2 mầm hom bị dập ở phần ựầu hom còn các mầm trên ựoạn chiều dài hom không bị dập và trầy xước. Số ựầu hom bị vỡ cũng chỉ có 1, hom có chiều dài ổn ựịnh ở 20(cm) chiếm 90%, số lần dừng máy khi cắt không có.

Trong khi ựó dùng cơ cấu cam truyền dẫn cho dao số hom dập mầm là 3, số ựầu hom bị vỡ là 2, chiều dài hom ổn ựịnh ở 20(cm) chỉ chiếm 70% và số lần dừng máy khi tiến hành khảo nghiệm là 3 lần.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74 * Kết luận:

Dùng cơ cấu truyền dẫn cho dao là cơ cấu biên tay quay cho chất lượng cắt hom tốt hơn, máy làm việc ổn ựịnh, chắc chắn hơn cơ cấu truyền dẫn cho dao là cơ cấu cam lệch tâm.

- Với kết quả khảo nghiệm thì cả 2 dao ựều ựảm bảo cắt ựược hom sắn, lực cắt phù hợp với mô men của bánh lấp hàng tạo ra khi chuyển ựộng trên mặt ựồng. Dao lưỡi không băm trấu ựầu hom sắn cắt mịn hơn, chất lượng hom sắn tốt hơn. Mặt khác dao lưỡi không băm trâu chế tạo ựơn giản hơn, mài dễ hơn.

- Từ quá trình tắnh toán ựến khảo nghiệm, nhóm nghiên cứu ựi ựến quyết ựịnh chọn cơ cấu ựẩy dao là cơ cấu biên tay quay và dao sử dụng cho bộ phận cắt hom là dao lưỡi không băm trấu.

Hình 4.6. Chiều dài hom sắn cắt sử dụng cơ cấu ựẩy dao là cơ cấu biên tay quay

Hình 4.7. Chiều dài hom sắn cắt sử dụng cơ cấu ựẩy dao là cơ cấu cam

Hom sắn có chiều dài bằng 19(cm)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75

a) đầu hom sắn ựược cắt bằng dao lưỡi

không băm trấu

b) đầu hom sắn ựược cắt bằng dao lưỡi băm trấu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ KẾT LUẬN:

Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, khảo nghiệm thực tế chúng tôi ựã tắnh toán thiết kế thành công máy liên hợp cắt trồng hom sắn.

Từ nhiều phương án thiết kế khác nhau, chúng tôi ựã tổng hợp và thiết kế ựược bộ phận cắt phù hợp với máy liên hợp cắt trồng hom sắn.

đã tham gia vào quá trình chế tạo các chi tiết của bộ phận cắt hom, và tiến hành lắp ráp vào máy.

đã tiến hành khảo nghiệm bộ phận cắt, kết quả thu ựược tương ựối tốt. Bộ phận cắt ựã cắt ựược hom sắn với lực cắt phù hợp với mô men quay của bánh lấp hàng tạo ra khi chuyển ựộng trên mặt ựồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đỀ NGHỊ

Việc tắnh toán thiết kế liên hợp máy cắt trồng hom sắn về cơ bản ựã hoàn thiện. đã tiến hành chế tạo, thử nghiệm thành công bộ phận cắt hom sắn và tiến hành lắp ráp vào máy. Tuy nhiên, thời gian có hạn nên mẫu máy chưa ựược ựưa vào thực tế khảo nghiệm mà mới kiểm nghiệm tại phòng thắ nghiệm và cơ sở chế tạo máy. để ựề tài thành công chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Tiến hành khảo nghiệm máy trong thực tế từ ựó rút ra những thiếu sót ựể thiết kế hoàn chỉnh hơn.

- Sau khi khảo nghiệm thành công nhanh chóng ựưa máy vào ứng dụng trong thực tế sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy (tập 1), NXB Giáo dục, 2000. 2- Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy (tập 2), NXB Giáo dục, 2000.

3- Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm - Thiết kế chi tiết máy. NXB Giáo dục, 2007.

4- Ths.đặng đình Trình, Bải giảng Nguyên lý máy, NXB khoa học tự nhiên và công nghệ, 2010.

5- Lê Minh Lư, Bài giảng Sức bền vật liệu, Hà Nội 2003.

6- Nguyễn Văn Muốn, Hà đức Thái, Nguyễn Viết Lầu, Trần Văn Nghiễn, Máy canh tác nông nghiệp, NXB Giáo dục, 1999.

7- Trần Minh Vượng, Máy phục vụ chăn nuôi, NXB Giáo dục, 1999.

8- Gs.Ts.Nguyễn đắc Lộc, PGs.Ts.Lê Văn Tiến, PGs.Ts.Ninh đức Tốn, PGs.Ts.Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập 1), NXB khoa học và kỹ thuật, 2007.

9- Gs.Ts.Nguyễn đắc Lộc, PGs.Ts.Lê Văn Tiến, PGs.Ts.Ninh đức Tốn, PGs.Ts.Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập 2), NXB khoa học và kỹ thuật, 2007.

10- Gs.Ts.Nguyễn đắc Lộc, PGs.Ts.Lê Văn Tiến, PGs.Ts.Ninh đức Tốn, PGs.Ts.Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập 3), NXB khoa học và kỹ thuật, 2007.

11- Ts. Nguyễn Thúc Hà, Ts. Bùi Văn Mạnh, Ths. Võ Văn Phong. Công nghệ hàn, NXB Giáo dục, 2006.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán, chế tạo một số bộ phận làm việc chính trong máy liên hợp cắt trồng hom sắn (Trang 80 - 86)