Gia đỡnh là thành viờn khụng thể thiếu trong cụng tỏc giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở (Trang 31 - 33)

- Thụng qua việc tham gia cỏc buổi sinh hoạt tập thể đú, học sinh khụng

c.4. Gia đỡnh là thành viờn khụng thể thiếu trong cụng tỏc giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh

cỏc thầy cụ giỏo chủ nhiệm đó thực sự mang lại hiệu quả cao.

c.4. Gia đỡnh là thành viờn khụng thể thiếu trong cụng tỏc giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh sống cho học sinh

Trong khi ở nhà trường chủ yếu dạy cỏc em về kỹ năng học tập và chớnh trị thỡ những kỹ năng cỏ nhõn tối thiểu cho bản thõn ( như tự phục vụ bản thõn, chăm súc ụng bà, cha mẹ, em nhỏ, biết quan tõm đến những người xung quanh…) ngày càng bị gia đỡnh lơ là . Điều này thật khú cú thể dẫn tới thành cụng khi cỏc em chưa ý thức được làm sao để sống sút khi gặp hoạn nạn, ứng xử với ụng bà, bố mẹ như thế nào cho đỳng, cỏch ứng phú với cỏc tỡnh huống xảy ra trong cuộc sống hằng ngày.

Chỳng ta đều biết rằng, để đạt đợc mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh thì giáo dục trong nhà trờng chỉ là một phần. Ngoài sự giáo dục của nhà trờng còn rất cần sự giáo dục trong gia đình và toàn thể xã hội, để giúp cho sự giáo dục trong nhà trờng đợc tốt hơn. Tại hội nghị cán bộ Đảng trong ngành giáo dục ngày 03 đến ngày 08 tháng 06 năm 1957, Bác Hồ đã từng nói: “Giáo dục trong nhà trờng dù tốt đến mấy nhng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả giáo dục cũng không hoàn toàn”. Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con ngời, nhất là tuổi ấu thơ của mỗi cuộc đời thì gia đình luôn là cái nôi ấp ủ cả thể chất lẫn tâm hồn. Có thể nói gia đình là môi tr- ờng sống, môi trờng giáo dục suốt cuộc đời trong sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con ngời, đặc biệt là lứa tuổi học sinh. Cha mẹ chính là ngời thầy đầu tiên cũng là ngời gắn bó với con cái trong suốt cả cuộc đời. Trẻ tiếp xúc với các chuẩn mực đầu tiên từ cha mẹ, từ những mối quan hệ phức hợp của gia đình. Trình độ văn hoá, chính trị, đạo đức, lí tởng sống, kinh nghiệm, hành vi giao tiếp của cha mẹ, của các mối quan hệ trong gia đình luôn có ảnh hởng trực tiếp, sâu sắc và mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách, trí tuệ của trẻ.

Kết quả nghiên cứu và thực tiễn cuộc sống cho thấy, những con ngời chân chính phần nhiều đợc trởng thành trong các quan hệ gia đình lành mạnh, tốt đẹp, cha mẹ là những ngời công dân có nhân cách. Ngợc lại, những gia đình có mối quan hệ không lành mạnh, không có phơng pháp nuôi dạy con đúng đắn sẽ để… lại dấu ấn không lành mạnh, sẽ dẫn đến những sai lệch về nhân cách ở đứa trẻ. Đến một lúc nào đó có điều kiện, khi đến tuổi trởng thành, những đứa trẻ này có thể sẽ mắc những sai lầm trong cuộc sống.

Để thấy rằng, giáo dục trong gia đình, đặc biệt là sự quan tâm của cha mẹ có vai trò và ý nghĩa hết sức to lớn đối với quá trình học tập và phát triển nhân cách của trẻ. Vì vậy, để giáo dục học sinh, đặc biệt là lứa tuổi Trung học cơ sở đạt kết quả tốt thì không thể thiếu đi sự kết hợp hài hoà, chặt chẽ giữa các lực l- ợng giáo dục khác ngoài nhà trờng mà đóng vai trò hết sức to lớn, mang tính quyết định trực tiếp đến kết quả học tập cũng nh sự phát triển nhân cách của các em học sinh - đó chính là vai trò quản lí và giáo dục học sinh của cha mẹ các em. Trong quá trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, thì cái nôi gia đình chính là

nơi quan trọng nhất để hình thành thói quen và các quy tắc ứng xử, khả năng đối mặt, xử lý với những thách thức trong cuộc sống của trẻ .

Xuất phát từ nhận thức trên nên trong quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, chúng tôi luôn hết sức coi trọng vai trò của các bậc phụ huynh, có biện pháp kết hợp chặt chẽ, liên hệ một cách thờng xuyên, mật thiết để cũng giáo dục và định hớng cho học sinh khi các em gặp khó khăn, không để các em tự giải quyết tình huống của mình, dễ dẫn đến những hậu quả xấu. Trong một số buổi sinh hoạt tập thể hay hoạt động ngoại khóa, chúng tô luôn mời đại diện chi hội cha mẹ học sinh các lớp cùng tham gia, qua đó, họ sẽ hiểu con mình đang ở ng- ỡng tuổi nh thế nào, các em nhìn gì, suy nghĩ nh thế nào về cuộc sống, định hớng nh thế nào về tơng lai ..…

Cũng chính vì luôn kết hợp một cách chặt chẽ và thờng xuyên với cha mẹ học sinh mà trong những năm qua, ở trờng THCS Xuân Quan không có trờng hợp nào đáng tiếc xảy ra đối với các em học sinh trong trờng.

Việc xác định các nhiệm vụ trọng tâm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận chuyên môn một cách hợp lý đã góp phần to lớp trong việc giáo dục KNS cho học sinh trong nhà trờng, tăng vai trò trách nhiệm của cả cộng đồng trong việc giáo dục thế hệ trẻ.

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w