- Thụng qua việc tham gia cỏc buổi sinh hoạt tập thể đú, học sinh khụng
c.3. Phỏt huy vai trũ của Giỏo viờn chủ nhiệm lớp trong cụng tỏc giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh
- Thi tỡm hiểu về An toàn giao thụng nhõn thỏng An toàn giao thụng( Thỏng 9 hàng năm)
- Thi viết bỏo tường và tổ chức Hội vui học tập nhõn kỷ niệm ngày Nhà giỏo Việt Nam
- Giao lưu, trũ chuyện cựng cỏc bỏc cựu chiến binh tại đại phương nhõn ngày thành lập Quõn đội nhõn dõn Việt Nam
- Tổ chức cắm trại và liờn hoan văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đoàn Thanh niờn cộng sản HCM 26-3
- ……….Thụng qua việc tham gia cỏc buổi sinh hoạt tập thể đú, học sinh khụng Thụng qua việc tham gia cỏc buổi sinh hoạt tập thể đú, học sinh khụng những được tỡm hiểu về lịch sử, truyền thống của đất nước, của cha ụng đi trước, được tham gia vui chơi thư gión sau những ngày học căng thẳng, mà cũn được hũa mỡnh vào cỏc hoạt động, được thể hiện những năng lực của bản thõn, cú cơ hội được thể hiện cảm xỳc, được rốn luyện cỏch làm việc đồng đội…Túm lại là cỏc em được rốn luyện những kỹ năng sống một cỏch tự nhiờn nhất.
c.3. Phỏt huy vai trũ của Giỏo viờn chủ nhiệm lớp trong cụng tỏc giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh kỹ năng sống cho học sinh
Núi về vai trũ của giỏo viờn chủ nhiệm ( GVCN) lớp , PGS.TS Đặng Quốc Bảo- Học viện quản lý giỏo dục đó từng khẳng định: GVCN lớp ở trường
phổ thụng là nhà quản lý khụng cú dấu đỏ! Theo đú, GVCN lớp trong trường
phổ thụng là linh hồn của lớp học. Cú thể coi GVCN là người lĩnh xướng của dàn nhạc mà GV chớnh là nhạc cụng phải hoàn thành bản giao hưởng hỡnh thành nhõn cỏch toàn vẹn cho thế hệ trẻ . Và ngày nay, với sự nhận thức về quản lý giỏo dục, cú thể coi GVCN như một nhà quản lý với cỏc vai trũ : Người lónh đạo lớp học; Người điều khiển lớp học; Người làm cụng tỏc phỏt triển lớp học; Người làm cụng tỏc tổ chức lớp học; Người giỳp hiệu trưởng bao quỏt lớp học; Người giỳp hiệu trưởng thực hiện việc kiểm tra việc tu dưỡng và rốn luyện của học sinh ; Người cú trỏch nhiệm phản hồi tỡnh hỡnh lớp học…..Như vậy cú thể thấy người GVCN cú một vai trũ và vị trớ vụ cựng quan trọng trong nhà trường. Vỡ vậy mà bản thõn mỗi người GVCN phải nắm vững, hiểu rừ và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và nội dung cụng việc của mỡnh . Khụng chỉ phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học của mỡnh; là cầu nối giữa hiệu trưởng (Ban giỏm hiệu), giữa cỏc tổ chức trong trường, giữa cỏc giỏo viờn bộ mụn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm ; mà với tư cỏch là đại diện cho lớp cũn cú trỏch nhiệm bảo vệ, bờnh vực quyền lợi chớnh đỏng cho học sinh lớp chủ nhiệm , và quan trọng hơn, là cố vấn tổ chức hoạt động tự quản của tập thể
học sinh.
Bởi lẽ học sinh phổ thụng là những em ở lứa tuổi thiếu niờn, cuối thiếu niờn và đầu thanh niờn. Lứa tuổi đang khẳng định mỡnh, giàu ước mơ, cú khả năng tự quản, tổ chức hoạt động tập thể… Tuy nhiờn, vẫn là lứa tuổi mong muốn lớn hơn khả năng, muốn khẳng định nhưng chưa đủ về mọi mặt kinh nghiệm, tri thức. Khi cú thành cụng thỡ dễ tự tin quỏ mức, ngược lại gặp những thất bại đầu tiờn dễ dao động, lũng tự tin bị giảm sỳt… Xuất phỏt từ những đặc điểm đú về tõm lý lứa tuổi, việc định hướng giỏo dục đối với học sinh trung học là rất cần thiết. Chức năng cố vấn cú ý nghĩa giỏo dục quan trọng nhất đối với giỏo viờn chủ nhiệm vỡ chức năng cố vấn về bản chất là sự điều chỉnh, vai trũ định hướng, điều khiển quỏ trỡnh tự giỏo dục của từng học sinh và tập thể học sinh, phỏt huy vai trũ chủ thể tớch cực của học sinh trong giỏo dục.
Chức năng cố vấn thể hiện trước hết ở chỗ giỏo viờn chủ nhiệm bằng nghệ thuật sư phạm kớch thớch tư duy sỏng tạo ở học sinh, phỏt triển tiềm năng
trớ tuệ vốn cú của từng em trong học tập, đề xuất cỏc nội dung, cỏc giải phỏp, cỏch thức tổ chức hoạt động thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục của nhà trường . Cố vấn cũng là sự điều chỉnh, điều khiển tư duy thỏi độ, tỡnh cảm, hành vi, hoạt động của học sinh. Vai trũ cố vấn đối với học sinh phải quỏn triệt được toàn diện nội dung giỏo dục, kế hoạch hoạt động của cỏ nhõn và tập thể lớp chủ nhiệm bao gồm từ việc học tập, rốn luyện đạo đức, văn húa, thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, hoạt động chớnh trị xó hội, quan hệ giao tiếp…diễn ra trong nhà trường và ngoài xó hội. Giỏo viờn chủ nhiệm cần tư vấn trong quan hệ ứng xử xó hội, gia đỡnh, cộng đồng và trong tỡnh bạn, tỡnh yờu, định hướng nghề nghiệp, việc làm của học sinh, đặc biệt đối với cỏc lớp cuối cấp…..Và núi rộng hơn, GVCN chớnh là thành viờn đắc lực trong cụng tỏc giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Sự khỏc nhau trong việc thực hiện những nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm lớp với thầy cụ giỏo bỡnh thường khỏc ở chỗ: người giỏo viờn chủ nhiệm phải thực hiện tốt hơn, tự đũi hỏi rốn luyện ở mức cao hơn, thường xuyờn hơn, đú là trỏch nhiệm, là nghĩa vụ và cũng là vinh dự vỡ học sinh, được phụ huynh tin yờu, gửi gắm trỏch nhiệm giỏo dục con em vào tay mỡnh.
Ngoài việc tham gia giỏo dục cỏc em học sinh lớp chủ nhiệm hàng ngày thỡ để việc rốn kỹ năng sống cho cỏc em đạt hiệu quả cao hơn, chỳng
tụi đó đưa ra biện phỏp: Đưa nội dung giỏo dục kỹ năng sống vào giờ sinh
hoạt Đội hàng tuần hoặc giờ sinh hoạt ngoài giờ lờn lớp.
Về phõn phối chương trỡnh sinh hoạt, Ban giỏm hiệu đó quy định thời khúa biểu tiết sinh hoạt Đội vào tiết 5 ngày thứ Bảy tuần thứ 1và 3 hàng thỏng, cũn cỏc tuần thứ 2 và thứ 4 là thời gian để cỏc lớp sinh hoạt chủ nhiệm và đỏnh giỏ cụng tỏc chủ nhiệm.
Mục đớch của chỳng tụi là biến giờ sinh hoạt Đội thành một buổi vui chơi với nhiều trũ chơi khỏc nhau mà nội dung được giỏo viờn chủ nhiệm chuẩn bị từ trước. Cỏc trũ chơi này phải được lựa chọn và cú chủ đớch nhằm giỏo dục kỹ năng tương ứng cho học sinh. Việc đưa giỏo dục kỹ năng sống vào giờ sinh hoạt chủ yếu với cỏch làm sao cho tăng tớnh chủ động của học sinh trong lớp, phỏt huy khả năng từng cỏ nhõn và nhấn mạnh trũ của tập thể, để học sinh thấy được và luụn phỏt huy khả năng phối hợp của nhúm trong khi giải quyết cỏc vấn
đề chung, khụng nờn sa đà vào việc tổ chức cỏc trũ chơi mang tớnh giải trớ đơn thuần, sẽ làm sai lệch mục đớch của việc lồng ghộp nội dung giỏo dục kỹ năng sống trong giờ sinh hoạt.
Đối với giờ sinh hoạt Đội, chỳng tụi đó lồng ghộp vào giỏo dục những kỹ năng như: Kỹ năng tự nhận thức bản thõn, kỹ năng tự học-tư duy tớch cực ,kỹ năng hoạt động nhúm, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giải quyết vấn đề. Chương trỡnh giỏo dục được tổ chức theo đề tài định sẵn hoặc những đề tài do giỏo viờn chủ nhiệm sỏng tạo nờn, chủ yếu cỏc hoạt động được diễn ra một cỏch nhẹ nhàng, theo cỏc trũ chơi mà nhà trường đó gợi ý sẵn cho giỏo viờn hoặc một số tiết sinh hoạt trong lớp.
Cú thể kể ra một số hoạt động, trũ chơi đó được ỏp dụng trong giờ sinh hoạt Đội của nhà trường như:
Trũ chơi 1: “Mong muốn”- Hy vọng và mối quan tõm về mụn học nào đú (20 phỳt)
Yờu cầu cỏc học sinh lấy ra một mảnh giấy và trong một vài phỳt viết ra những mong muốn riờng của mỡnh về một mụn học hoặc một hoạt động nào đú, núi lờn những điều mỡnh hy vọng sẽ đạt được, và cả những điều mà mỡnh cú quan tõm đến.
Thu lại tất cả những mảnh giấy này để vào lẫn một hộp, sau đú yờu cầu mỗi học sinh chọn ra một mảnh giấy trong hộp và đọc lờn những mong muốn / hy vọng/ quan tõm cho cả nhúm học sinh nghe. Thầy, Cụ hoặc một học sinh xung phong viết ra những thụng tin đú lờn giấy khổ lớn.
HOẶC
Chia học sinh ra thành cỏc nhúm nhỏ (4 hoặc 5), phõn chia bảng thành cỏc phần tương ứng cho cỏc nhúm và yờu cầu cỏc học sinh cựng nhau quyết định đưa ra những mong muốn, hy vọng và quan tõm đối trong thời gian tới. Sau đú ghi lại những phản hồi của từng cỏ nhõn lờn bảng, hoặc là thu lại những mảnh giấy của nhúm nhỏ và dỏn lờn cho mọi người trong phũng đều thấy được.
• Tổng hợp lại những mong muốn của cỏc học sinh, nờu ra điểm giống nhau về suy nghĩ, mong muốn của học sinh trong lớp.
• Thụng bỏo cho học sinh biết được những nội dung cần làm trong tuần tới. Nhấn mạnh những việc cần đạt được và học sinh phải được biết rằng mức độ yờu cầu đạt được của mỗi học sinh khỏc nhau do vậy yờu cầu cỏc em phải phấn đấu để đạt mức cao nhất.
Trũ chơi 2: Lắng nghe
Số lượng: từ 5 em trở lờn, cú thể chơi trong nhúm nhỏ trước và mở rộng cho cả lớp
Luật chơi: Mỗi bạn sẽ được phỏt 1 cõy viết và 1 tờ giấy. Trong vũng 1 phỳt, cỏc bạn sẽ ghi lại tất cả những tiếng động xung quanh mỡnh, ai ghi nhiều hơn, người đú sẽ thắng.
í nghĩa: Đõy là trũ chơi nhằm rốn luyện kĩ năng lắng nghe, một trong những kĩ năng quan trọng nhất để làm việc nhúm hiệu quả, phản ỏnh sự tụn trọng hay xõy dựng ý kiến lẫn nhau giữa cỏc thành viờn. Khi chịu lắng nghe, chắc chắn bạn sẽ cú nhiều thụng tin để giải quyết vấn đề hiệu quả hơn.
Trũ chơi 3: 180 độ...xoay!
Số lượng: Lý tưởng nhất là 6 - 8 bạn
Luật chơi: Người chơi xếp thành hỡnh trũn, quay mặt ra ngoài, tay nắm tay. Sau đú tỡm cỏch đổi chỗ cho nhau, sao cho tất cả thành viờn đều quay mặt vào trong hỡnh trũn mà khụng được chộo tay nhau (trong quỏ trỡnh đổi vị trớ khụng được buụng tay ra).
í nghĩa: Đõy là trũ chơi nhằm trang bị cho cỏc em kĩ năng "giải quyết vấn đề". Lỳc đầu, cú thể những người tham gia trũ chơi này sẽ "bú tay" và cho rằng đõy là cụng việc khụng thể thực hiện được. Nhưng khi được thảo luận, cỏc bạn sẽ tỡm ra giải phỏp và thực hiện rất thành cụng. "Khi gặp một vấn đề nào đú trong cuộc sống, nếu tham khảo ý kiến của nhiều người, chắc chắn sẽ tỡm ra được giải phỏp tốt"- một bạn học sinh đó núi về "cụng dụng" của trũ chơi mà bạn học được.
Trũ chơi 4: Chuyền búng
Số lượng: 10 bạn là tốt nhất.
Luật chơi: Người chơi xếp thành hỡnh trũn với yờu cầu là phải biết tờn của nhau. Lần lượt người chơi sẽ chuyền búng cho người đối diện, rồi người
tiếp theo (theo chiều kim đồng hồ) cho đến hết vũng trũn. Khi chuyền búng cho người nào, bạn phải gọi tờn người đú. Lỳc đầu, chỉ cần 1 trỏi búng, sau đú tăng thờm 2, thờm 3, thờm 4 để gia tăng độ khú cũng như tốc độ chuyền. Trũ chơi sẽ kết thỳc khi búng chạm đất. Trũ chơi này cú thể cú 2 - 3 nhúm tham gia, nhúm nào giữ búng lõu chạm đất nhất sẽ giành phần thắng.
í nghĩa: Khi cú 1 trỏi búng, cụng việc của người chơi xem ra khỏ dễ dàng. Nhưng khi cú nhiều trỏi búng thỡ tỡnh hỡnh sẽ khỏc. Điều này cho thấy, với những vấn đề đơn giản, bạn cú thể giải quyết một cỏch dễ dàng. Nhưng với vấn đề phức tạp, rắc rối hoặc cựng lỳc xuất hiện nhiều vấn đề thỡ bạn cần biết ưu tiờn giải quyết vấn đề nào trước, vấn đề nào sau, trỏnh để xảy ra tỡnh trạng "ựn tắc", dễ dẫn bạn đến thất bại. Ngoài ra, sự bỡnh tĩnh cũng là điều quan trọng khi đối mặt với những tỡnh huống như vậy.
(Trớch từ Bỏo Tuổi Trẻ và tài liệu tập huấn kỹ năng sống của Unicef)
Trũ chơi 5: Truyền tin
Thể loại: Trũ chơi cảm giỏc, vận động nhẹ trong phũng và ngoài trời, khoảng 08 người tham dự.
Rốn luyện: Khả năng quan sỏt tinh tế, biết nhận định chớnh xỏc cỏc cử điệu từ người khỏc.
Giỏo dục: Tương trợ nhau, phải cú sự nhanh nhẹn và hiểu ý nhau trong lời núi và hành động.
Luật chơi: Đứng thành từng đội và mỗi đội cử 01 người đến quản trũ nhận bản tin, rồi trở về đứng cỏch những người của đội mỡnh 1,5m và truyền lại bản tin đú bằng cử điệu mà khụng được núi, cũng như khụng được nhộp miệng. Đội nào nhận được bản tin và thực hiện theo bản tin trước là thắng.
Mục đớch: Gõy bầu khụng khớ sụi động để dẫn vào chiều sõu lắng sau đú. Trong những năm học trước, việc thực hiện sinh hoạt cuối tuần thường theo một kịch bản cũ:
• Giỏo viờn chủ nhiệm tổng kết hoạt động tuần qua, xem xột qua cỏc lỗi vi phạm của học sinh, chấn chỉnh những sai phạm, cảnh cỏo và ghi nhận những trường hợp tỏi phạm của học sinh.
• Sau đú là thụng bỏo cỏc hoạt động trong tuần sắp tới, nhắc nhở và phõn cụng học sinh thực hiện theo kế hoạch.
• Lớp trưởng đọc thụng bỏo chung cho cả lớp và sau đú tổ chức văn nghệ hoặc cỏc nội dung cần làm cho tuần sau.
• Phần thờm: GVCN kể hoặc đọc những cõu chuyện mang tớnh giỏo dục cho cả lớp nghe và từ đú học sinh rỳt ra được những kiến thức cần thiết.
Theo kịch bản như trờn chỉ thớch hợp với cỏc lớp ngoan, ớt vi phạm cũn đối với cỏc lớp thường xuyờn cú vi phạm thỡ giờ sinh hoạt lớp sẽ nhàm chỏn năng nề vỡ học sinh trong lớp cho rằng phải đối phú với những sai phạm trong tuần qua và tõm lý chung sẽ là mắc cỡ, e ngại,... riờng với những em thường xuyờn vi phạm thỡ tỡnh hỡnh cũn cú thể bi đỏt hơn: tõm lý bất cần sẽ nảy sinh.
GVCN sẽ mất cảm hứng để tiếp tục phần thờm khi lớp cú nhiều học sinh vi phạm, Thầy cụ sẽ dễ dàng rơi vào trạng thỏi bực tức, núng nảy và chắc chắn sẽ kộo dài thời gian rầy la cả lớp một cỏch khụng cú chủ đớch rừ ràng.
Trước tỡnh hỡnh đú, để lồng ghộp chương trỡnh giỏo dục kỹ năng sống vào giờ chủ nhiệm, buổi sinh hoạt Đội-NGLL, chỳng tụi đó bàn bạc với giỏo viờn chủ nhiệm xõy dựng kịch bản giờ sinh hoạt Đội sao cho tăng tớnh chủ động của học sinh nhiều hơn nữa, nõng cao vai trũ của tập thể lớp chứ khụng phải vai trũ của giỏo viờn chủ nhiệm hay 1 lớp trưởng, chi đội trưởng. Thụng qua cỏc hoạt