C: HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI.
5. Nhận biết cỏc oxit của kim loại.
* Hỗn hợp oxit: hoà tan từng oxit vào nước (2 nhúm: tan trong nước và khụng tan) - Nhúm tan trong nước cho t/d với CO2.
+ Nếu khụng cú kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm. + Nếu xuỏt hiện kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ. - Nhúm khụng tan trong nước cho t/d với dung dịch bazơ.
+ Nếu oxit tan trong dung dịch kiềm thỡ kim loại trong oxit là Be, Al, Zn, Cr..
+ Nếu oxit khụng tan trong dung dịch kiềm thỡ kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.
Nhận biết một số oxit:
- (Na2O; K2O; BaO) cho t/d với nước--> dd trong suốt, làm xanh quỳ tớm. - (ZnO; Al2O3) vừa t/d với dung dịch axit, vừa t/d với dung dịch bazơ. - CuO tan trong dung dịch axit tạo thành đung dịch cú màu xanh đặc trưng. - P2O5 cho t/d với nước --> dd làm quỳ tớm hoỏ đỏ.
- MnO2 cho t/d với dd HCl đặc cú khớ màu vàng xuất hiện.
- SiO2 khụng tan trong nước, nhưng tan trong dd NaOH hoặc dd HF.
Bài tập ỏp dụng:
Bài 1: Chỉ dựng thờm một hoỏ chất, nờu cỏch phõn biệt cỏc oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO.
Bài 2: Cú 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dựng dung dịch H2SO4 loóng cú thể nhận biết được những kim loại nào. Viết cỏc PTHH minh hoạ.
Bài 4: Khụng được dựng thờm một hoỏ chất nào khỏc, hóy nhận biết 5 lọ bị mất nhón sau đõy. KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2 , Na2CO3, Ba(HCO3)2.
Bài 5: Chỉ dựng thờm Cu và một muối tuỳ ý hóy nhận biết cỏc hoỏ chất bị mất nhón trong cỏc lọ đựng từng chất sau:
HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
CHUYấN ĐỀ 15: