Thường gặp dưới dạng kim loại phản ứng với axit, bazơ, muối và với nước. DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
(Khi, Nào, May, Aú, Zỏp, Sắt, Phải, Hỏi, Cửa, Hàng, Á, Phi, Âu) í nghĩa:
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au + O2: nhiệt độ thường Ở nhiệt độ cao Khú phản ứng
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au T/d với nước Khụng t/d với nước ở nhiệt độ thường
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au T/d với cỏc axit thụng thường giải phúng Hidro Khụng t/d.
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au H2, CO khụng khử được oxit khử được oxit cỏc kim loại này ở nhiệt độ cao
- Cỏc kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dd Kiềm và giải phúng khớ Hidro.
- Trừ Au và Pt, cỏc kim loại khỏc đều cú thể t/d với HNO3 và H2SO4 đặc nhưng khụng giải phúng Hidro. í NGHĨA CỦA DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC
K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au Dóy được sắp xếp theo chiều giảm dần tớnh hoạt động hoỏ học (từ trỏi sang phải)
- Một số kim loại vừa t/d được với axit và với nước: K, Na, Ba, Ca Kim loại + H2O ----> Dung dịch bazơ + H2
- Kim loại vừa t/d với axit, vừa t/d với bazơ: (Be), Al, Zn, Cr 2A + 2(4 – n)NaOH + 2(n – 2)H2O ---> 2Na4 – nAO2 + nH2
Vớ dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2+ 3H2 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O ----> Ba(AlO2)2 + 3H2 Zn + 2NaOH ---> Na2ZnO2 + H2
Zn + Ba(OH)2 ---> BaZnO2 + H2
- Kim loại đứng trước H t/d với dung dịch axit HCl, H2SO4 loóng tạo muối và giải phúng H2. Kim loại + Axit ----> Muối + H2
Lưu ý: Kim loại trong muối cú hoỏ trị thấp (đối với kim loại đa hoỏ trị)
- Kể từ Mg trở đi kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi muối của chỳng. theo quy tắc: Chất khử mạnh + chất oxi húa mạnh → chất oxi hoỏ yếu + chất khử yếu.
Lưu ý: những kim loại đầu dóy (kim loại t/d được với nước) thỡ khụng tuõn theo quy tắc trờn mà nú xảy ra theo cỏc bước sau:
Kim loại kiềm (hoặc kiềm thổ) + H2O → Dung dịch bazơ + H2 Sau đú: Dung dịch bazơ + dung dịch muối → Muối mới + Bazơ mới (*) Điều kiện(*): Chất tạo thành phải cú ớt nhất 1 chất kết tủa (khụng tan).
VD: cho Ba vào dung dịch CuSO4.
Trước tiờn: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 → Cu(OH)2 + BaSO4
Đặc biệt: Cu + 2FeCl3 ---> CuCl2 + 2FeCl2 Cu + Fe2(SO4)3 ---> CuSO4 + 2FeSO4