0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

*Vai trò và nhiệm vụ của các cấp trong mô hình bao gồ m:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM THUỘC XÃ HỒNG THÁI, HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌN (Trang 42 -46 )

Tổ chức thực hiện công tác vệ sinh môi trường thông qua địa bàn mình phụ trách

Theo dõi kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các hoạt động vệ sinh và nội quy môi trường tại địa bàn

Hướng dẫn giáo dục tuyên truyền cho nhân dân về công tác vệ sinh môi trường , tham mưu cho các cấp lãnh đạo trong quản lý vệ sinh môi trường chung

*Phải phân cấp các cấp quản lý nhiệm vụ như sau :

UBND xã :cần ban hành các văn bản quy phạm pháp luật ,chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện các quy đinh cảu nhà nước về công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn toàn xã.

Cán bộ bán chuyên trách hoặc chuyên trách môi trường :chủ trì tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm giúp UBND xã thực hiện quản lý bảo vệ môi trường

*QLMT cấp thôn :

Trưởng thôn và các lãnh đạo thôn thực hiện chức năng quản lý vệ sinh môi trường trên địa bàn mình phụ trách

Ở cấp thôn phải phân công cán bộ phụ trách kiêm nhiệm theo dõi về vệ sinh môi trường , giúp trưởng thôn quản lý tốt VSMT trong địa bàn

*Hội liên gia: Tổ chức các hoạt động vệ sinh môi trường theo chỉ đạo của các cấp lãnh đạo trong mô hình hộ gia đình

Theo dõi nhắc nhở hộ gia đình trong việc bảo vệ môi trường, làm sạch cảnh quan ngõ xóm

Tham gia công tác tuyên truyền vận động các hộ gia đình trong việc ý thức bảo vệ môi trường

*Các ban ngành chuyên trách của xã và thôn có trách nhiệm tổ chức và đôn đốc việc thực hiện các công tác vệ sinh môi trường trong quản lý của ngành theo quy định và các hướng dẫn của các cơ quan quản lý chuyên ngành và các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường.

*Các hộ gia đình và các hộ kinh doanh sản xuất pahri tham gia vào công tác chung của làng xã:

Tại các cơ sở , để công tác quản lý môi trường được thực hiện tốt các cơ sở TTCN nên thành lập các tổ nhóm phối hợp với 1 số cán bộ chuyên trách theo dõi về tình hình vệ sinh môi trường và an toàn lao động của cơ sở.

Xây dựng chương trình thường xuyên dọn vệ sinh, kiểm tra qurn lý vệ sinh môi trường nơi sản xuất

Tổ chức tuyên truyền nhận thức về bảo vệ môi trường cho công nhân cơ sở sản xuất của mình.

3.3.2Kiến nghị quản lý vệ sinh môi trường 3.3.2.1Bố trí bãi rác hợp lý, hợp vệ sinh

Trong điều kiện cảu địa phương , các loại rác thải sản xuất và sinh hoạt được xả bừa bãi ra môi trường xung quanh như ao hồ , song ngòi gây ôi nhiễm và mất mĩ quan môi trường.Vì vậy trước mắt để gải quyết vấn đề này là bố trị bãi rác hợp lý, có nơi chôn lấp an toàn

3.3.2.2Thường xuyên nạo vét hệ thông máng cấp thoát nước

Hệ thống cấp thoát nước ở các làng nghề chủ yếu là cống rãnh hở, phân bố cùng đường làng và các đường liên xóm.Do đó để hệ thống hoạt động tốt cần có sự nạo vét thường xuyên.Bùn thải ở đây chủ yếu là chứa các hóa chất độc hại và có hàm lượng kim loại nặng cao nên cần có 1 khu bãi rác riêng để chôn lấp.

3.3.2.3Phải quản lý vệ sinh môi trường đến từng cơ sở sản xuất

Các hộ,các cơ sở sản xuất phải được trang bị các dụng cụ bảo hộ lao động

Việc các công nhân được trang bị bảo hộ lao động là rất cần thiết.Vì vậy các chủ cơ sở sản xuất pahri có những quy định bắt buộc công nhân phải mang những dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết như găng tay, khẩu trang , quần áo bảo hộ.

3.4 Xây dựng các chính sách khuyến khích hỗ trợ tại các làng nghề

Giảm thuế lệ phí đối với các cơ sở thực hiện tốt các quy định nhà nước về môi trường và các cơ sở có đầu tư cải thiện môi trường .Khuyến khích các cơ sở áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn.

Chính quyền cấp trên cần có các cơ chế hỗ trợ vốn cho các dự án cải thiện môi trường

Lập quỹ bảo vệ môi trường nhằm bổ sung kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường để thực hiện đầy đủ các biện pháp khắc phục các tác động tiêu cực của các hoạt động sản xuất đến môi trường.Quỹ môi trường được xây dựng nhằm mục đích:

Cứu trợ giả quyết khắc phục các sự cố môi trường

- Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức môi trường thông qua các hoạt

động quần chúng

- Đào tạo các cán bộ cơ sở về quản lý môi trường của làng

- Dịch vụ liên quan đến công tác bảo vệ môi trường của làng

- Quan trắc môi trường định kỳ

Quỹ môi trường còn được sử dụng để chi cho chi phí cho việc mời tư vấn phổ biến các biện pháp giảm thiểu ôi nhiễm môi trường, phát triển sản xuất nâng cao nhận thức môi trường, chi phí cho việc trồng cây xanh , chi phí cho việc vệ sinh môi trường làng nghề.

Quỹ môi trường so thể có bằng cách trích phần trăm từ ngân sách của xã, thu từ các hộ tùy theo quy mô sản xuất , tiền xử phạt vi phạm môi trường và cần có sự hỗ trợ và quan tâm từ nhà nước, các tổ chức cơ quan trong và ngoài nước 3.5 Quản lý môi trường thông qua các hương ước của làng xã.

Hương ước làng xã là công cụ quản lý môi trường hữu hiệu nhất ở nông thôn thích hợp với từng khu vực cộng đồng , dễ tiếp thu và gắn liền với thực tế.Hiện nay đa số các hương ước đã được thể hiện dưới dạng các văn bản và cũng đã được sửa đổi định kỳ cho phù hợp với những thay đổi của làng xã.Từ hương ước có thể xây dựng những quy định để mọi người thực hiện .Các quy định này thường ngắn gọn nêu lên các điều cấm kỵ và bắt mọi người phải thực hiện

Làng có thể cử ra ban thường trực để tổ chức thực hiện , giám sát việc thực giám sát các quy ước.Trong qua s trình thực hiện các hương ước cần có sự tham

gia và tư vấn của các cán bộ quản lý môi trường để tăng hiệu quả thực thi hương ước trong quản lý môi trường.

Các điều khoản trong hương ước phải phù hợp với đặc thù cho từng loại hình sản xuất , đối với làng nghề chạm bạc Đồng Xâm thì cần có các yêu cầu về việc xử lý nước thải có chứa hóa chất và kim loại nặng, cần có biện pháp tái chế nguyên vật liệu 1 cách hợp lý.

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM THUỘC XÃ HỒNG THÁI, HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌN (Trang 42 -46 )

×