Chương 3 Đánh giá hiệu quả và kiến nghị giải pháp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại làng nghề chạm bạc Đồng Xâm thuộc xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bìn (Trang 40 - 42)

3.1Những ưu điểm trong công tác quản lý môi trường tại địa phương.

Do đặc thù là làng nghề thủ công mĩ nghệ nhưng hiện nay 80% công đoạn sản xuất của làng nghề đã được cơ giới hóa điều này góp phần tăng năng suất lao động và đảm bảo an toàn lao động cho người thợ.Các nguyên liệu thì được tận dụng 1 cách tối đa , từ đó giảm gánh nặng chất tahri ra ngoài môi trường

Một số cơ sở có quy mô lớn như hợp tác xa Đại Lợi đã đầu tư tới hơn 1,4 tỷ đồng để xây dựng khu xử lý nước thải

3.2 Những bất cập còn tồn tại tong công tác

Nhìn chung bộ máy quản lý nhà nước về quản lý làng nghề vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế sau:

- Chính quyền xã chưa có quy định cụ thể quản lý rác thải.

- Nhân lực mỏng, trình độ quản lý, chuyên môn của các cán bộ còn hạn chế.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu, sự phối hợp và trao đổi thông tin không kịp thời, đặc biệt là ở cấp huyện, xã, thôn: việc thu thập số liệu thông tin môi trường chủ yếu là qua phỏng đoán, điều tra thống kê qua các cơ quan chuyên môn khác. Công tác kiểm tra, thanh tra chưa triệt để.

- Công tác quản lý môi trường còn nhiều bất cập, do chưa đi sâu tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ môi trường làng nghề. Nhiều gia đình có lò đúc chưa tự giác làm ống khói, biện pháp xử lý vẫn chưa được áp dụng. Tình trạng đổ rác thải chưa đúng nơi quy định ảnh hưởng đến môi trường vẫn còn diễn ra.

- Trình độ dân trí về vấn đề bảo vệ môi trường không cao

- Kinh phí cho các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương còn yếu.

- Công tác tuyên truyền chưa thường xuyên và cụ thể, người dân cho rằng việc tuyên truyền qua các thông tin đại chúng là chưa triệt để và người dân không tiếp nhận được đầy đủ thông tin.

- Việc quản lý và xử lý hành chính các vi phạm môi trường làng nghề chưa

được quan tâm, chưa có chế tài sử phạt.

3.3.1 Nên xây dựng cơ cấu hệ thống quản lý môi trường ngay tại làng nghề

Trong làng nghề cần có 1 bộ phận chuyên trách về môi trường và an toàn lao động nhằm giám sát và quản lý chất lượng môi trường .Địa phương cần đưa ra quy định về quản lý môi trường , các cán bộ chuyên trách về môi trường sẽ giúp các cấp quản lý nắm vững tình hình thực hiện các quy định lien quan đến quản lý môi trường và xử lý chất thải.

Khuyến khích các sang kiến nhằm hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường, kịp thời tìm ra những sự cố có thể gây hại đến môi trường.Đối với các làng nghề nên lấy quản lý cấp xã làm nòng cốt trong hệ thống qaurn lý môi trường vì tại cấp xã các cán bộ quản lý có thể đi sát từng hoạt động của từng hộ gia đình để thực hiện hiệu quả công tác quản lý.

Hệ thống quản lý nên thực hiện theo sơ đồ sau :

41UBND xã UBND xã

Chủ tịch UBND xã

Cán bộ VSMT của xã

Các ban ngành cảu xã (kinh tế, XDCB,thủy lợi, ..)

Lãnh Đạo Thôn Trưởng Thôn

Tổ cán bộ chuyên môn

vệ sinh thôn Hội Liên Gia

Hộ gia đình thuần nông Hộ gia đình sản xuất Cơ sở sản xuất nhỏ (cụm gia đình) Cơ sở sx trung bình(doa nh nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại làng nghề chạm bạc Đồng Xâm thuộc xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bìn (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w