4. Giới hạn của ựề tài
4.3.6. Một số chỉ tiêu chất lượng của các tổ hợp lúa lai hai dòng
ạ Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các tổ hợp lúa lai hai dòng
Kết quả ựánh giá một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các tổ hợp lúa lai ựược trình bày tại bảng 4.16.
Kết quả bảng 4.16 cho thấy:
- Thông qua tỷ lệ gạo lật có thể phản ánh ựược ựộ dày, mỏng của vỏ trấu, tỷ lệ gạo lật cao thì vỏ trấu mỏng và ngược lạị Mục tiêu của các nhà chọn giống là chọn tạo ra các giống có tỷ lệ gạo lật cao, vỏ trấu có ựộ dày thắch hợp. Tỷ lệ gạo lật của các tổ hợp vụ xuân biến ựộng từ 79,5-81,0%, vụ mùa 79,6Ờ81,5 %. Nhìn chung mức biến ựộng về tỷ lệ gạo lật giữa các tổ hợp không nhiều từ 1-3%.
- Tỷ lệ gạo xát là một chỉ tiêu hết sức quan trọng vì nó liên quan ựến hiệu quả kinh tế, tỷ lệ gạo xát càng cao thì giá trị kinh tế càng caọ Tỷ lệ gạo xát phụ thuộc vào tỷ lệ gạo lật và cấu trúc hạt gạọ Khi có vỏ lụa dày thì tỷ lệ cám tăng, tỷ lệ gạo xát giảm và ngược lạị Do ựó giống cho tỷ lệ gạo lật cao chưa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79
hẳn ựã cho tỷ lệ gạo xát cao và ngược lạị Kết quả ựánh giá cho thấy tỷ lệ gạo xát của các tổ hợp trong vụ xuân biến ựộng trong khoảng 69,2-72,8 %; vụ mùa biến ựộng trong khoảng 69,2Ờ72,8 %. Theo tiêu chuẩn, tỷ lệ gạo xát từ 68,0-71,0% là có thể chấp nhận ựược trong sản xuất.
Bảng 4.16. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các tổ hợp lúa lai hai dòng tham gia nghiên cứu
Tỷ lệ gạo lật (%) Tỷ lệ gạo xát (%) Tỷ lệ gạo nguyên (%) Dài hạt gạo (mm) Hàm lượng Amylose (%) Hàm lượng Protein (%) Tên giống X M X M X M X M X M X M TH3-5 80,3 80,2 71,0 72,0 77,6 77,2 6,9 6,9 21,7 22,0 7,6 7,5 TH3-6 79,5 80,0 69,4 68,9 70,2 70,0 6,5 6,6 22,6 22,1 7,6 7,6 TH3-7 80,4 80,3 69,2 69,1 76,3 76,2 6,1 6,3 21,8 21,9 7,5 7,5 HR 5 79,5 79,6 69,3 69,0 75,5 75,3 6,5 6,5 21,0 22,2 7,3 7,3 Hải ưu 69 80,1 80,0 70,0 70,1 72,0 72,1 6,3 6,2 23,0 23,0 7,4 7,4 TH3-8 80,1 79,9 68,0 69,9 76,5 76,0 6,8 6,5 21,6 21,5 7,5 7,4 TH 7-2 80,0 80,0 69,8 69,2 73,5 74,0 6,6 6,7 22,5 22,4 7,5 7,5 LC 99 81,0 81,5 72,0 72,1 78,0 77,5 6,8 6,85 24,1 24,0 7,8 7,8 TH7-7 80,0 80,1 70,2 70,5 73,0 72,0 6,2 6,1 22,5 22,0 7,2 7,1 TH7-8 80,0 80,0 70,0 70,0 76,2 76,0 6,5 6,3 22,9 22,8 7,7 7,7 TH3-3 (ự/c1) 80,0 80,1 71,9 71,8 78,0 77,8 6,6 6,6 24,0 24,1 7,9 7,9 BTST (ự/c2) 80,8 80,8 72,8 72,8 77,5 77,5 5,9 5,9 24,9 24,9 8,1 8,0
Ghi chú: X: Vụ Xuân 2011; M: vụ Mùa 2011
- Tỷ lệ gạo nguyên là chỉ tiêu ựánh giá chất lượng thương trường của giống. Tỷ lệ gạo nguyên phụ thuộc ựiều kiện canh tác, mùa vụ và kỹ thuật sau thu hoạch. Kết quả ựánh giá cho thấy tỷ lệ gạo nguyên của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ xuân biến ựộng trong khoảng 70,2Ờ78 %; trong vụ mùa biến ựộng trong khoảng 70,0-77,8%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80
- Chiều dài hạt gạo, trong cả 2 vụ chiều dài hạt gạo của các tổ hợp lúa lai hai dòng biến ựộng trong khoảng từ 5,9-6,9 mm. Theo ỘHệ thống tiêu
chuẩn ựánh giá nguồn gen lúaỢ (INGER, 2002) thì các tổ hợp TH3-6, TH3-7, TH7-7, TH7-8, Hải ưu 69 có chiều dài hạt gạo trung bình 6,1-6,5 mm cùng nhóm với giống BTST (5,9 mm) các tổ hợp lúa lai hai dòng còn lại có chiều dài hạt gạo từ 6,6-6,9 mm ựược xếp vào dạng hạt dài cùng nhóm với giống ựối chứng TH3-3 (6,6 mm).
- Hàm lượng amylose là một chỉ tiêu quan trọng ựối với gạo hàng hoá. Theo tiêu chuẩn Quốc tế phân loại hàm lượng amylose như sau: Amylose 0- 2%: nếp, loại này có ắt trên thị trường. Hàm lượng amylose thấp, cơm dẻo, thị trường chiếm 30-40%. Amyloze 20-25%: hàm lượng amylose trung bình, gạo mềm cơm. đây là loại có thị hiếu lớn nhất trên thế giới hiện nay, loại này thị trường lớn chiếm 60%, hiện nay gạo nước ta ựang tập trung vào nhóm nàỵ Amylose > 25% hàm lượng amylose cao, cơm khô cứng, nhóm này thường ựược làm bánh tráng hoặc bún. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 2 vụ các tổ hợp lúa lai 2 dòng có hàm lượng amylose biến ựộng từ 21,0-24,9%.
- Hàm lượng Protein: Hàm lượng protein là một chỉ tiêu ựể ựánh giá chất lượng hạt gạo, giống có hàm lượng protein cao ựược người sử dụng lựa chọn. Trong 2 vụ hàm lượng Protein của các tổ hợp lúa lai hai dòng tham gia thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng 7,1Ờ8,1 %.
b. đánh giá chất lượng cơm của các tổ hợp lúa lai hai dòng tham gia nghiên cứu
Chất lượng cơm của các tổ hợp lúa lai hai dòng nghiên cứu ựược chúng tôi ựánh giá trên mẫu gạo thu tại 2 vụ ở huyện Kim Bôi Ờ Hòa Bình. Các chỉ tiêu mùi thơm, ựộ mềm, ựộ dắnh, ựộ trắng, ựộ bóng, ựộ ngon ựược ựánh giá theo thang ựiểm 1, 2, 3, 4, 5 theo tiêu chuẩn 10TCN 590-2004, kết quả ựánh giá chất lượng cơm tại bảng 4.17 như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81
Bảng 4.17. Chất lượng cơm của các tổ hợp lúa lai hai dòng tham gia nghiên cứu
đơn vị tắnh: ựiểm
Mùi thơm độ mềm độ dắnh độ trắng độ bóng độ ngon
Tên giống X M X M X M X M X M X M TH3-5 1 1 3 3 3 3 5 5 3 3 3 3 TH3-6 1 1 3 3 2 2 4 4 3 3 3 2 TH3-7 1 1 3 3 2 2 4 4 3 3 2 2 TH3-8 1 1 3 3 2 2 4 4 3 3 2 2 LC99 1 1 3 3 2 2 5 5 3 3 2 2 HR5 1 1 3 3 2 2 4 4 3 3 2 2 Hải ưu 69 1 1 3 3 2 2 4 4 3 3 2 2 TH7-2 2 2 3 3 3 3 5 5 3 3 2 2 TH7-7 1 1 3 3 2 3 4 4 3 3 3 3 TH7-8 1 1 3 3 2 2 4 4 3 3 2 2 TH3-3 (ự/c1) 1 1 4 4 3 3 5 5 3 3 2 2 BTST (ự/c2) 1 1 3 3 3 3 4 4 2 2 2 2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82
Hầu hết các tổ hợp lúa lai hai dòng ựều không có mùi thơm (ựiểm 1), trừ tổ hợp lai TH7-2 có mùi thơm nhẹ.
độ mềm cơm, các tổ hợp lúa lai ựược ựánh giá có ựộ ngon vừa (ựiểm 3) tương ựương giống ựối chứng BTST, nhưng không mềm như giống ựối chứng TH3-3 (ựiểm 4).
độ trắng, các tổ hợp lúa lai hai dòng có màu trắng ngà ựiểm 4-5 tương ựương giống ựối chứng BTST.
độ bóng, các tổ hợp lúa lai có ựộ bóng ựiểm 3 tương ựương giống ựối chứng TH3-3 (ựiểm 3) và bóng hơn giống ựối chứng BTST(ựiểm 2).
độ dắnh, các tổ hợp lúa lai hai dòng có ựộ dắnh ựiểm 2-3 ( hơi dắnh ) tương ựương với 2 giống ựối chứng.
độ ngon, các tổ hợp lúa lai ựược ựánh giá là cơm ngon vừa chấp nhận ựược tương ựương ựối chứng TH3-3 và BTST.
Kết quả thắ nghiệm trong 2 vụ xuân và vụ mùa 2011 cho thấy các tổ hợp lúa lai 2 dòng sinh trưởng, phát triển ở các mức khác nhau, 3 tổ hợp lai có khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu sâu bệnh, năng suất và chất lượng khá là LC99, TH3-5, TH7-7, trong ựó tổ hợp lai TH3-5 ựược ựánh giá là tổ hợp lai phù hợp với ựiều kiện sinh thái và tập quán canh tác của tỉnh Hòa Bình, cho năng suất khá, thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất tắch lũy ựạt cao nhất so với 2 tổ hợp lai LC99 và TH7-7, do ựó chúng tôi tiến hành triển khai mô hình trình diễn tổ hợp lai TH3-5 tại 2 huyện Kim Bôi và Tân Lạc.