4. Giới hạn của ựề tài
2.3 Nghiên cứu và phát triển lúa lai tạiViệt Nam
Việt Nam bắt ựầu nghiên cứu lúa lai vào năm 1979 tại Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam [14]. Năm 1986 ựược ựánh giá là giai ựoạn nghiên cứu lúa lai mang tắch chất tìm hiểu tại các Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long và Viện Di truyền Nông nghiệp với nguồn vật liệu chủ yếu ựược nhập từ Viện Nghiên cứu lúa quốc tế [11]. Lúa lai thương phẩm ựược gieo trồng tại Việt Nam từ những năm 1991 với diện tắch trồng thử hơn 100 ha lúa lai và ựã cho kết quả rất khả quan. Năm 1992, Việt Nam bắt ựầu nghiên cứu lúa laị Chương trình nghiên cứu lúa lai ựược sự tham gia của các cơ quan nghiên cứu khác nhau như: Viện Di truyền Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Cây Lương thực và Cây thực phẩm, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Nghiên cứu lúa đồng bằng sông Cửu long, Viện Nông hoá thổ nhưỡng và Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ương. được sự hỗ trợ của các dự án, các tổ chức nước ngoài, ựặc biệt là của các chuyên gia lúa lai Trung Quốc chúng ta ựã ựào tạo ựược cán bộ, thu thập ựược vật liệu phục vụ cho nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm hạt giống lúa lai [1], [37], [38], [14], [17].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
ạ Những thành tựu về nghiên cứu
Qua 19 năm (1991 - 2010) công nghệ lúa lai ựưa vào Việt Nam, Lúa lai ựã có chỗ ựứng khá bền vững, nông dân chấp nhận, góp phần ựưa công nghệ trồng lúa của Việt Nam vươn tới trình ựộ cao của khu vực. Việc nghiên cứu lúa lai ựược nghi nhận bắt ựầu từ 2 dự án TCP/VIE/2251 và TCP/VIE/6614 với việc tập trung nghiên cứu của các Trường ựại học, các Viện nghiên cứu [15].
* đối với lúa lai ba dòng:
- Tuyển chọn, duy trì dòng bố mẹ nhập nội: Từ 1992 ựến nay, Việt Nam ựã thu thập nhập nội và ựánh giá sự thắch ứng của 77 dòng mẹ bất dục ựực CMS, 77 dòng duy trì tương ứng và rất nhiều dòng phục hồi từ Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) Ấn độ ựể nghiên cứu duy trì và sản xuất thử hạt lai F1, các dòng nhập nội gồm: Zhenshan 97A, BoA, II-32A, Jin23A, D62A, IR58025A, ... đồng thời ựã tuyển chọn duy trì một số dòng R nhập nội: Minh khôi 63, Trắc 64, Quế 99, R903, R253, Phúc khôi 838, R527, R998...ựã duy trì dòng và sản xuất một số tổ hợp lai Ộba dòngỢ cung cấp cho nông dân: Sán ưu 63, Sán ưu quế 99, Bác ưu 64, Nhị ưu 63, gần ựây chỉ còn lại Nhị ưu 838, Bắc ưu 253, Dưu527... Hiện nay các dòng CMS ựang ựược sử dụng ở Việt Nam là BoA, II32A, 137A, IR58025A, IR68897Ạ.. và các dòng duy trì tương ứng, ựồng thời ựã chọn ựược hàng 100 dòng bố phục hồi phấn phục vụ cho chương trình lai tạo [47], [28].
- Chọn tạo bố mẹ và giống lai ba dòng trong nước: Các nhà chọn giống trong nước ựã tuyển chọn, duy trì ựược một số dòng mẹ nhập nội (BoA, II- 32A, Kim23A, IR58025Ạ..), lai thử với các dòng giống lúa thuần trong tập ựoàn công tác ựể tạo ra tổ hợp lúa lai Ộba dòngỢ mới cho Việt Nam: Bắc ưu 903KBL, Nam ưu-1, Nam ưu 603, Nam ưu 604, CT16, HYT 57, HYT83, HYT100, HYT92, LC25, các giống lúa lai mới này ựang ựược nông dân tiếp thu ựưa vào sản xuất [47].
Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm ựã lai tạo và chọn lọc ựược 3 dòng CMS: AMS71S, AMS72S, AMS73S và 22 dòng B có khả năng duy trì tốt. Hàng năm lai tạo khoảng 2000 tổ hợp lai, kết quả là ựã chọn tạo ựược một số tổ hợp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
lai cho năng suất cao, chất lượng tốt như HYT56, HYT57, HYT92, HYT102, HYT103 (công nhận cho sản xuất thử); HYT83, HYT100 (công nhận giống Quốc gia) và một số tổ hợp có triển vọng: HYT84, HYT101, HYT95Ầ hoàn thiện qui trình nhân dòng và sản xuất hạt lai F1 của các tổ hợp lai ba dòng: Bắc ưu 903, Bắc ưu 64, Bắc ưu 253, Nhị ưu 838, Nhị ưu 63, D ưu 527Ầ (Nguyễn Trắ Hoàn, 2001, 2002, 2003, 2007; Nguyễn Văn Thư, 2005; Lại đình Hoè, 2007) [2], [28], [23], [24], [12], [14], [16], [22], [41].
Công ty CP Giống cây trồng Miền Nam, Trung tâm Giống nông lâm nghiệp Lào Cai cũng ựã nghiên cứu chọn tạo thành công và ựưa ra sản xuất các tổ hợp lúa lai 3 dòng mới có năng suất cao, chất lượng tốt như: Bắc ưu 903 KBL, Nam ưu 1, PAC807 (công nhận giống Quốc gia); LC25 (công nhận cho sản xuất thử) [4].
* đối với lúa lai hai dòng:
Chọn tạo ựược khoảng 20 dòng bất dục ựực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt ựộ (TGMS) như: VN-TGMS1, VN-TGMS 2, VN-TGMS 3, VN-TGMS 12, AMS31S, AMS32S, AMS33S của Viện Cây lương thực và cây thực phẩm; T1S-96, T24S, T25S, T26S, T27S, T29S, 103S của Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội; TGMS-VN01, TGMS-VN1, D101S, D102S, D103S, TGMS18- 2 của Viện Di truyền nông nghiệp; TG1, TG2, TG4, TG22 của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia [9], [7], [43].
Viện cây lương thực và Cây thực phẩm bằng công nghệ nuôi cây bao phấn ựã chọn ựược các dòng TGMS như: CNSH1, CNSH2, TGMSH20, TGMSH7; Viện Di truyền nông nghiệp chọn ựược 2 dòng TGMSCN1 và TGMSCN2. Từ nguồn vật liệu phân ly nhập nội ựã phân lập ựược các dòng TGMS: CL64S, T47S, 7S, AMS27S, 11S, 534S, 827S ựể ựưa vào lai tạo giống lúa lai hai dòng. Bước ựầu sử dụng dòng Pei ai 64S có gen tương hợp rộng ựể lai với các dòng TGMS hoặc giống lúa thường, chọn ra các dòng TGMS có gen tương hợp rộng phục vụ công tác chọn tạo giống lúa lai siêu cao sản trong những năm tới [7].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
Lần ựầu tiên ở Việt Nam, các nhà khoa học của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã chọn tạo thành công dòng bất dục ựực mẫn cảm quang chu kỳ ngắn P5S mở ra hướng mới trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng [33].
đồng thời với việc chọn tạo các dòng TGMS, các cơ quan nghiên cứu cũng chọn ựược hơn 200 dòng R và dòng bố mới trong ựó có 22 dòng kháng ựược rầy nâu, bệnh bạc lá và ựạo ôn. đã có những nghiên cứu ở mức phân tử ựối với các dòng TGMS ựó là xác ựịnh ựược gen tms4(t) nằm trên nhiễm sắc thể số 2 hoặc gen tms6 nằm trên nhiễm sắc thể số 4 của lúa nhằm ựịnh hướng cho việc khai thác các gen này trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng. Hàng nghìn tổ hợp lai ựược lai tạo và ựánh giá, một số tổ hợp lai có triển vọng ựang ựược khảo nghiệm, trình diễn và mở rộng sản xuất như: Các tổ hợp lai mới ựược công nhận chắnh thức 6 giống mới có TGST ngắn là: TH3-3, TH3-4, TH3-5, Việt lai 20, Việt lai 24, HC1; Công nhận sản xuất thử 11 giống: TH5-1, TH7-2, TH8-3, HYT102, HYT103, HYT108, LHD6, LC212, LC270, Thanh ưu-3 và hàng loạt các giống có triển vọng như Việt lai 45, Việt lai 50, VL1, LHD4... [4], [8], [47], [46], [12], [26], [27].
Theo Phạm đồng Quảng (2006) hiện nay Việt Nam ựã chọn ựược 20 dòng TGMS, tuy nhiên chỉ có dòng T1S-96 và 103S ựang ựược sử dụng rộng rãi trong việc chọn tạo các tổ hợp lúa lai hai dòng mới, các dòng này cho con lai có thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng gạo ngon, ựặc biệt dễ sản xuất hạt lai, năng suất hạt lai cao, giá thành hạ [32].
Thông qua dự án giống giai ựoạn 2000-2003, làm cơ sở nghiên cứu và sản xuất giống trong nước ựã nhân thuần và ựưa vào sản xuất 96 tấn giống bố mẹ lúa laị đây là ựóng góp quan trọng ựể Việt Nam tự sản xuất ựược 3.500 - 4.000 tấn giống/năm trong giai ựoạn 2001-2003.
Giai ựoạn 2005-2010 triển khai dự án sản xuất giống bố mẹ ựã chọn thuần, nhân siêu nguyên chủng hạt giống bố mẹ, cung cấp cho sản xuất hạt lai ở trong nước hơn 100 tấn hạt dòng mẹ và các dòng bố tương ứng của những tổ hợp lai: HYT100, HYT83, HYT92, VL20, TH3-3, Nhị ưu 838.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
Chương 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU