Tình hình sản xuất lúa và sản xuất lúa lai của tỉnh Hòa Bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng tại tỉnh hoà bình (Trang 27 - 32)

4. Giới hạn của ựề tài

2.1.3. Tình hình sản xuất lúa và sản xuất lúa lai của tỉnh Hòa Bình

Hòa Bình là tỉnh miền núi có diện tắch 4.606 km2 phắa bắc giáp tỉnh Phú Thọ, phắa nam giáp Hà Nam, phắa tây giáp Sơn La, Thanh Hóa, phắa ựông giáp thành phố Hà Nội; có 10 huyện và thành phố Hòa Bình, dân số khoảng 81,54 vạn ngườị Tổng diện tắch ựất tự nhiên 468.310 ha, trong ựó ựất nông nghiệp 57.600 ha, ựất lâm nghiệp 250.199 ha,. .; ựất lúa khoảng 40.259 ha,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

trong ựó vụ xuân khoảng 24.600 ha, vụ mùa 15.950 ha, năng suất lúa cả năm khoảng 50,98 tạ/ha (niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 2010). Lúa lai ựược ựưa vào sản xuất tại tỉnh Hòa Bình từ những năm 1992 bằng các giống lúa lai Trung Quốc như Tạp giao1, Tạp giao 5, cơ cấu và chủng loại các giống ngày càng tăng theo các năm như Nhị ưu 838, Bồi tạp Sơn Thanh, Bắc ưu 64, Bắc ưu 903, Thục Hưng số 6...; từ năm 2004 trở lại ựây các giống lúa lai 2 dòng sản xuất trong nước ựã ựược ựưa gieo trồng và phát triển tại Hòa Bình như các giống TH3-3, TH3-4, Việt lai 20, Việt lai 24... Sự có mặt của các giống lúa lai trong sản xuất ựã giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất sản lượng cây lương thực, góp phần xóa ựói giảm nghèo phù hợp với chủ trương và ựịnh hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh Hòa Bình. Năm 1991 năng suất lúa bình quân chung của tỉnh ựạt 19,2 tạ/ha, nhưng ựến nay năng suất lúa bình quân chung của tỉnh ựạt 52,6 tạ/ha (năm 2011); năng suất giống lúa lai bình quân ựạt trên 60 tạ/ha, trong khi các giống lúa thuần bình quân chung ựạt trên 40 tạ/hạ Có ựược năng suất và sản lượng lương thực nêu trên trước hết do cuộc cánh mạng về ựưa giống lúa lai vào sản xuất của tỉnh và là giống chủ lực trong sản xuất. Diện tắch sản xuất giống lúa lai hiện nay của tỉnh chiếm tỷ lệ khoảng 40% diện tắch gieo cấy lúa cả năm ( khoảng 16.000 ha ) trong ựó vụ xuân khoảng 9.000 ha, vụ mùa khoảng 7.000 hạ Lúa lai ựã khẳng ựịnh ưu thế và có chỗ ựứng tuyệt ựối trong sản xuất bởi năng suất cao, ựáp ứng ựược nhu cầu lương thực, một số giống có chất lượng tốt ựáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóạ Do ựó diện tắch lúa lai sản xuất tại tỉnh Hòa Bình tăng dần qua các năm từ năm 2000 - 2011, tuy nhiên diện tắch tăng mạnh nhất tập trung vào giai ựoạn từ năm 2006-2008 ựạt 50-60 % diện tắch sản xuất lúa, nguyên nhân do tỉnh có các chắnh sách hỗ trợ trực tiếp cho việc phát triển giống lúa lai ựược ựẩy mạnh và ựầu tư; giai ựoạn 2009-2011 do có sự thay ựổi trong chắnh sách hỗ trợ nên diện tắch sản xuất bằng các giống lúa lai có giảm, song diện tắch lúa lai trong sản xuất vẫn duy trì ở mức từ 40-42% tổng diện tắch sản xuất lúa của tỉnh, thể hiện trong bảng 2.9.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Bảng 2.9. Diện tắch, năng suất, sản lượng lúa lai tại tỉnh Hòa Bình ( 2000-2011) Năm Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 2000 6.351,3 4,51 28.644,4 2001 7.142 4,7 33.567,4 2002 7.200,6 4,95 356.429,7 2003 12.562 5,05 63438,1 2004 13.210 5,5 72.655 2005 14.520 5,8 84.216 2006 15.213,6 5,7 86.717,52 2007 24.520 5,7 139.764 2008 20.523,7 6,0 123.142,2 2009 18.100 6,1 110.410 2010 16.820 5,9 99.238 2011 16.234 6,2 10.0650,8

(Nguồn: Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hòa Bình, 2011)

Các giống lúa lai ựã góp phần quan trọng trong việc ựưa năng suất, hiệu quả kinh tế tăng cao góp phần ựảm bảo an ninh lương thực, xóa ựói giảm nghèo cho bà con nông dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình, Tuy nhiên các bộ giống lúa lai ựang có mặt sản xuất tại Hòa Bình vẫn còn nhiều mặt hạn chế như chủ yếu là các giống lúa lai nhập nội, giá thành cao, việc chủ ựộng nguồn giống cho sản xuất thường bị ựộng phụ thuộc nhập khẩu giống của các ựơn vị phân phối, cơ cấu các giống chưa ựa dạng nhất là các giống lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, phù hợp với ựiều kiện sinh thái của ựịa phương ựáp ứng nhu cầu mở rộng diện tắch sản xuất các cây trồng trong vụ ựông của tỉnh, ựồng thời mở ra triển vọng sản xuất hạt giống lúa lai F1 tại Hòa Bình ựáp ứng nhu cầu sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Hòa Bình cũng là một trong các ựịa phương tổ chức sản xuất hạt giống lúa lai F1 phục vụ cho nhu cầu sản xuất của tỉnh. Năm 2002 UBND tỉnh phê duyệt dự án sản xuất hạt giống lúa lai F1 Nhị ưu 838 tại huyện Kim Bôi do Sở Nông nghiệp làm chủ ựầu tư dự án, sau 2 năm thực hiện dự án ựã ựào tạo ựược ựội ngũ cán bộ kỹ thuật và nông dân tham gia sản xuất, nhưng do ựây là lần ựầu tiên áp dụng công nghệ mới trong sản xuất hạt lai F1 nên nông dân chưa tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất vì vậy năng suất hạt lai ựạt thấp. Năm 2006 Ờ 2008 ựược sự giúp ựỡ của Viện Sinh học Nông nghiệp Trường đại học NN Hà Nội Trung tâm giống cây trồng tỉnh Hòa Bình ựã sản xuất thành công hạt lai F1 giống lúa TH3-3, năng suất hạt lai ựạt 3,5 tấn/ha/vụ. Tuy nhiên sau khi giống lúa lai TH3-3 ựược chuyển giao bản quyền cho Công ty TNHH Cường Tân việc sản xuất gặp khó khăn vì vậy từ năm 2008 ựến nay không tổ chức sản xuất ựược hạt giống lúa lai F1 tại Hòa Bình.

* Tình hình sản xuất lúa tại 2 huyện Tân Lạc, Kim Bôi tỉnh Hòa Bình

Tân Lạc là huyện miền núi nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Hoà Bình, diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 53.183,1 ha, dân số 78.213 người, mật ựộ dân số là 148 người/km2; diện tắch gieo trồng cây hàng năm là 12.590 ha (niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 2011), diện tắch cây lương thực 10.328 ha (cây lúa 4.740 ha, cây ngô 5.588 ha); năng suất lúa ruộng cả năm 49,76 tạ/ha, lúa nương và lúa cạn khoảng 33 hạ. Huyện Tân Lạc có 21 xã trong ựó có 12 xã vùng cao ựịa hình phức tạp kinh tế gặp rất nhiều khó khăn thuộc các xã 135 theo quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ, Tân Lạc là ựịa phương ựược nhiều du khách trong nước và quốc tế biết ựến bởi ựây là ựịa phương có nhiều hang ựộng, có vùng cao ựặc trưng khắ hậu mát về mùa hè và còn tiềm ẩn những giá trị thiên nhiên chưa ựược khai thác sử dụng hiệu quả. Trước ựây khi chưa có cuộc cách mạng lúa lai năng suất lúa của huyện Tân Lạc bình quân ựạt 17,2 tạ/ha ( năm 1991 , ựến nay năng suất lúa của huyện ựạt 49,76 tạ/ha ( năm 2011 ), có ựược năng suất cao ựáp ứng yêu cầu về lương thực như hiện nay là nhờ chắnh sách phát triển lúa lai của tỉnh và sự hỗ trợ từ ngân sách của huyện, các hộ mua giống lúa lai ựược hỗ trợ từ 5.000 ự/kg (năm 2003 Ờ 2006) và 10.000 ự/kg (năm 2007Ờ2009). Bên cạnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

chắnh sách trợ giá huyện Tân Lạc cũng ựầu tư hệ thống hạ tầng cơ sở như ựầu tư kênh mương nội ựồng, xây dựng hệ thống trạm bơm ở các vùng khó khăn về nguồn nước tưới, lồng ghép các chương trình, dự án, ựào tạo, tập huấn kỹ thuật sản xuất cho nông dân, xây dựng các mô hình trình diễn các giống mới, các tiến bộ kỹ thuật mới trong trồng trọt chăn nuôi của các Viện nghiên cứu, các trường đại Học... chắnh nhờ chắnh sách ựầu tư và thu hút ựúng ựắn nên từ một huyện nghèo của tỉnh nay huyện Tân Lạc ựã trở thành huyện ựứng ở tốp ựầu trong phát triển kinh tế và là huyện xóa ựói giảm nghèo tốt của tỉnh.

Kim Bôi là huyện miền núi nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Hòa Bình, có 37 xã, và 1 thị trấn với diện tắch ựất tự nhiên 68.075,8 ha; diện tắch gieo trồng cây hàng năm 17.890 ha; diện tắch cây lương thực 12.987 ha (lúa 5.985 ha, ngô 7002 ha); có 8 dân tộc anh em sinh sống, dân số khoảng 140.000 ngàn ngườị Là huyện nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản) chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của huyện. Trong ựó cây lúa là cây trồng chắnh và là nguồn thu nhập chủ yếu của bà con nông dân nơi ựâỵ Trước ựây (năm 1991) năng suất lúa bình quân chỉ ựạt 18,1 tạ/ha, những năm gần ựây với việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, trong ựó phải kể ựến là việc ựưa các giống lúa mới, ựặc biệt là các giống lúa lai vào trong sản xuất nên năng suất lúa bình quân tăng lên vượt bậc ựạt 53,2 tạ/ha (năm 2011), huyện Kim Bôi ựược ựánh giá là huyện dẫn ựầu trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh thông qua các cơ chế chắnh sách ựầu tư của huyện, bên cạnh các chắnh sách của tỉnh như trợ giá, trợ cước giống, vật tư phân bón theo chắnh sách của tỉnh, huyện Kim Bôi xây dựng một nghị quyết về ựẩy mạnh ựầu tư thâm canh sử dụng giống mới và tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp như dồn ựiền ựổi thửa, ựưa giống lúa lai năng suất cao vào cơ chế trợ giá giống từ nguồn ngân sách của huyện, lồng ghép các chương trình dự án trong lĩnh vực nông nghiệp như chương trình 135, dự án giảm nghèo, xây dựng các mô hình giống mới, ựầu tư cơ sở hạ tầng cho sản xuất như xây dựng các hồ chứa nước, kiên cố hóa kênh mương, ựường nội ựồng... nhờ một loạt các chắnh sách ưu tiên cho nông nghiệp từ một huyện ựông dân, diện tắch lớn, sản xuất không ựủ ăn, phải trông cậy trợ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

giúp của tỉnh, huyện Kim Bôi ựã trở thành huyện ựi dầu trong sản xuất nông nghiệp, ựời sống nhân dân ựược nâng cao, xóa ựói, giảm nghèo là huyện ựi dầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới hiện nay của tỉnh.

Những kết quả ựã ựạt ựược trong sản xuất nông nghiệp những năm qua của huyện Kim Bôi và Tân lạc là rất ựáng trân trọng, song bên cạnh những ưu ựiểm nổi bật nêu trên trong cơ cấu giống của huyện vẫn còn nhiều bất cập, không ựồng bộ chắnh vì vậy việc xây dựng mô hình trình diễn giống lúa lai mới 2 dòng TH3-5 tại 2 huyện Tân Lạc và Kim Bôi là cực kỳ có ý nghĩa ựối với sản xuất nhằm từng bước ựưa các giống lúa lai mới có triển vọng năng suất cao, thắch nghi với ựiều kiện sinh thái của ựịa phương vào sản xuất ựể nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân là hết sức có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng tại tỉnh hoà bình (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)