Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm E Mở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật emina đến sinh trưởng phát triển và năng suất khoai tây giống atlantic tại vĩnh yên vĩnh phúc (Trang 33 - 35)

Ở Việt Nam, nghiên cứu về chế phẩm vi sinh vật ựược tiến hành từ những năm ựầu của thập kỷ 60 ựến sau những năm 80 ựã ựược ựưa vào các chương trình khoa học cấp Nhà nước.

Trên cây lúa, xử dụng chế phẩm EM-5, EM-FPE riêng rẽ hay phun xen kẽ EM-5 và EM-FPE trên lúa 3 lần/vụ có tác dụng hạn chế sự gia tăng của bệnh bạc lá và bệnh khô vằn hại lúa.

Trên cây ngô, phun EM làm ngô trỗ cờ tập trung hơn so với ựối chứng. Bón EM Bokashi kết hợp với phun EM thứ cấp ựều có ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng, phát triển của cây, năng suất ngô ựạt cao và ựem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt (Nguyễn Quang Thạch, 2001).

Trên cây cà chua, dùng tổng hợp EM Bokashi, EM-5 và EM-FPE có bổ sung Kasugamicin ựạt hiệu quả giảm bệnh héo xanh ựến 45,51% và làm giảm thiệt hại do bệnh thối ựen ựỉnh quả.

Phun EM cho cây dưa chuột bao tử thì cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn, năng suất tăng 25% so với ựối chứng.

đối với rau ăn lá, xử dụng EM Bokashi kết hợp với phun EM thứ cấp làm giảm chỉ tiêu NO3- trong lá rau cải, các chỉ tiêu cấu thành năng suất tăng rõ rệt. Công nghệ EM ựược coi là khâu quan trọng trong sản xuất rau sạch.

Trên cây ựậu tương, xử dụng EM ở dạng phun hay dạng bón trên ựất thiếu ẩm làm tăng tỷ lệ nảy mầm của hạt, hàm lượng diệp lục trong lá cây ựều cao hơn so với ựối chứng. Chế phẩm EM ựã làm hạn chế bệnh lở cổ rễ ựậu tương.

EM cịn có tác dụng làm tăng chiều cao cây, ựường kắnh gốc ghép các cây vải, nhãn, na so với lô ựối chứng (Nguyễn Quang Thạch, 2001).

Hạt lạc sau khi xử lý bằng EMINA gốc nồng ựộ 5% là 12,22%, 5,56% và 3,33%. Số hạt bị bệnh ựáng kể khi tăng nồng ựộ dung dịch xử lý từ 3 ựến 5% thì tỷ

lệ nhiễm nấm của hạt giảm từ 46% xuống còn 33,33% và tỷ lệ mầm khoẻ tăng lên 57,78% so với ựối chứng 43,33%. Tác ựộng của chế phẩm ựến sức nảy mầm của hạt cũng tăng nồng ựộ xử lý lên 5% thì tỷ lệ nảy mầm của hạt giống là 78,89% .

Qua 2 năm (2003- 2004) thực hiện ựề tài "Nghiên cứu quy trình sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh hữu hiệu EM phục vụ trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tại Bình định", Lê Dụ - giảng viên trường đại học Quy Nhơn ựã cho thấy những kết quả khả quan trong việc ứng dụng chế phẩm EM vào các loại cây trồng, vật nuôi trong tỉnh. Trong khuôn khổ ựề tài ựã tiến hành các mơ hình thực nghiệm chế phẩm EM trên các loại cây: lúa, ựậu phộng, ựậu nành, rau má, khổ qua và 2 loại con: heo và tơm sú. Trong q trình thực nghiệm bước ựầu ựã cho thấy những tác ựộng tắch cực của các loại chế phẩm EM trong việc hạn chế sâu bệnh, cải tạo ựất sau thu hoạch, tăng khả năng kháng bệnh cho cây trồng, vật ni, góp phần hạn chế ơ nhiễm mơi trường...

Khi ựưa vào ứng dụng thực tế trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và xử lắ môi trường ở nhiều ựịa phương, chế phẩm ựã cho rất nhiều kết quả khả quan. Trong năm 2004, nhờ ứng dụng công nghệ EM làm thức ăn chăn ni mà cơng tác phịng chống dịch cúm gà ựã cho hiệu quả tốt ở nhiều ựịa phương như Vĩnh Phúc, Hịa Bình, Thái Ngun, Quảng Trị, Vĩnh Long. Kết quả cho thấy, ựàn gà của những cơ sở chăn ni có xử dụng chế phẩm EM vẫn an tồn, mạnh khoẻ, sinh trưởng tốt (Lê Khắc Quảng, 2004).

Dựa trên nguyên tắc hoạt ựộng và phối chế của chế phẩm EM, nhiều cơ quan ở Việt Nam ựã sản xuất ra các dạng EM của Việt Nam như EMUNI của trường đại học Khoa học tự nhiên, EMINA của Viện Sinh học Nông nghiệp - Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội. Trong ựó, chế phẩm EMINA ựã ựược thử nghiệm và ứng dụng có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực nơng nghiệp và mơi trường. Chế phẩm có chất lượng tương ựương với chế phẩm EM nhập nội, nhưng giảm ựược 1/3 giá thành sản xuất. Vì thế chế phẩm EMINA ựã ựược xử dụng rộng rãi ở thị trường trong nước với nguồn tiêu thụ hàng nghìn lắt một năm (Phạm Thị Kim Hồn, 2008).

Xử dụng EM có tác dụng rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 5-13 ngày, làm tăng năng suất lúa từ 290 - 490 kg/ha so với ựối chứng và hạn chế ựược sâu bệnh, nhất là bệnh vàng lá. Xử dụng EM ở dạng Bokashi hoặc EM thứ cấp ựều có tác dụng xúc tiến sinh trưởng, phát triển của lúa giống CR203, rút ngắn thời gian sinh trưởng trong vụ xuân ựược 7 - 9 ngày, vụ mùa là 4 - 5 ngày. Xử dụng EM Bokashi kết hợp với phun EM thứ cấp có thể giảm 30% lượng phân bón vơ cơ cho cây lúa (Nguyễn Quang Thạch, 2001).

Từ công thức của chế phẩm EM, một số chế phẩm tương tự và nội ựịa hóa ựã ựược sản xuất ở Việt Nam là chế phẩm GEM, VEM và EMINA.

* Một số dạng chế phẩm EMINA

Thực trạng nền nông nghiệp nước ta hiện nay ựang diễn ra tình trạng nhà sản xuất và người nơng dân ựang chạy theo lợi nhuận thị trường mà quên ựi tắnh an tồn của nơng sản. Các hiện tượng nổi bật như, dùng thuốc trừ sâu hóa học tràn lan, không rõ nguồn gốc, phun với nồng ựộ quá mức cho phép, ựể lại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên sản phẩm quá lớn, vượt nhiều lần so với ngưỡng cho phép của cục vệ sinh an toàn thực phẩm và có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như: gây ngộ ựộc cho người xử dụng, thậm chắ có thể gây ung thư. Vì vậy, các nhà khoa học luôn nghiên cứu và ựưa ra các giải pháp giải quyết thực trạng này, trong ựó hướng nghiên cứu xử dụng các chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu ựang là một hướng mới hứa hẹn nhiều kết quả khả quan. Viện Sinh học Nông nghiệp Ờ trường đại học Nông nghiệp Hà Nội là một trong những trung tâm nghiên cứu tiên phong ở nước ta về chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu này. Sau ựây chúng tôi xin giới thiệu về một số dạng của chế phẩm EMINA ựược Viện Sinh học Nông nghiệp nghiên cứu và sang chế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật emina đến sinh trưởng phát triển và năng suất khoai tây giống atlantic tại vĩnh yên vĩnh phúc (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)