- Chế phẩm EMINA dạng bột
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.4 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm EMINA Bokashi ựến tỷ lệ một số sâu, bệnh hại chắnh của khoai tây
số sâu, bệnh hại chắnh của khoai tây
Khoai tây là loại cây trồng thường có nhiều loại sâu bệnh hại phá hoại. Do ựó, xử dụng biện pháp canh cách bón phân hợp lý và khoa học là biện pháp nhằm hạn chế sâu bệnh và làm tăng hiệu quả trong sản suất. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp bón lót chế phẩm EMINA Bokashi ựến tỷ lệ một số sâu, bệnh hại chắnh của khoai tây chúng tôi thu ựược kết quả như sau, chi tiết tại bảng 4.9
Theo kết quả nghiên cứu của bảng 4.9 cho thấy ở các cơng thức có sự khác nhau về tình trạng bệnh hại. Tất cả các cơng thức bón lót bằng chế phẩm EMINA ựều có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp hơn so với ựối chứng. Bệnh mốc sương ở công thức 3 và công thức 4 là thấp nhất; cơng thức 3 cũng có tỷ lệ héo xanh thấp nhất. Các công thức ựều bị nhiễm virus nhưng ở mức nhẹ - trung bình, cơng thức 3 nhiễm nhẹ nhất 1,42%, công thức ựối chứng nhiễm nặng nhất 3,20%
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý chế phẩm
EMINA Bokashi ựến tỷ lệ một số sâu, bệnh hại chắnh của khoai tây
CT Virus (%) Mốc sương (1 Ờ 9 ựiểm) Héo xanh (%) Tỷ lệ củ ghẻ (%) CT1 (đ/C) 3,20 3,67 3,70 27,00 CT2 2,30 1,67 1,90 8,32 CT3 1,42 1,00 0,90 7,56 CT4 2,53 1,00 2,30 9,38 CT5 3,06 1,67 3,20 9,12
đối với tỷ lệ củ ghẻ thì trong tất cả các cơng thức ựược bón lót bằng chế phẩm EMINA Bokashi ựều thấp hơn so với ựối chứng. Trong ựó thể hiện rõ nhất là ở cơng thức 3 bón lót ơ phân chuồng + ơ phân EMINA Bokashi, tỷ lệ củ bị ghẻ là thấp hơn cả 7,56%, thấp hơn so với ựối chứng 19,44%. Cơng thức ựối chứng có tỷ lệ củ ghẻ cao nhất 27%
Biện pháp bón phân riêng biệt EMINA Bokashi và bón phân chuồng kết hợp với EMINA Bokashi có tác ựộng hạn chế tắch cực ựến khẳ năng gây hại của của một số bệnh hại trên khoai tây. Trong các thắ nghiệm ở nước ngoài và ở Việt Nam ựều chứng minh rằng xử dụng Bokashi có ảnh hưởng tắch cực ựến việc hạn chế bệnh hại cây trồng. Theo Wood Ward Dan (2003) cũng cho rằng Bokashi có lượng lớn vi sinh vật hữu hiệu, khi bón vào ựất chúng kắch thắch làm sinh sôi nảy nở lượng lớn vi sinh vật có lợi, lên men chất thải hữu cơ giàu ựường và chống oxy hóa những chất ựó và có khẳ năng cạnh tranh loại trừ vi khuẩn và nấm bệnh. Theo Mê và Cho (1993) thắ nghiệm bón phân Bokashi và phun EM lên cây ớt ựỏ ựã cho kết quả khẳ quan, tỷ lệ bệnh do nấm Fusarium spp. là 2% trong khi ựối chứng bón phân hóa học tỷ lệ bệnh là 50%.