Thời điểm từ tháng 1 và tháng 2 năm 2011 thời tiết diến biến bất lợi cho cây trồng, xảy ra rét đậm và rét hại trên địa bàn tỉnh Hà Giang, số liệu do trung tâm khí tượng tỉnh Hà Giang cung cấp cụ thể ở bảng như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.11. Kết quả tổng hợp một số yếu tố thời tiết từ tháng 1- 4 năm 2011
Tháng Nhiệt độ TB tháng (0C) Số ngày rét hại (dƣới 130C) Lƣợng mƣa trung bình Số ngày có sƣơng muối (ngày) 1 12,5 25 49,5 0 2 17,6 02 34,8 0 3 16,8 03 116,7 0 4 22,7 0 142,3 0
Qua bảng 4.10 cho thấy trong tháng 1 có nhiệt độ rất thấp đạt 12,5 0c, trong đó có 25 ngày rét hại và kéo tiếp sang tháng 3 thêm 02 ngày rét hại. Nhìn chung từ tháng 2 đến tháng 3 nhiệt độ thấp, sang tháng 4 nhiệt độ tăng, ấm áp hơn.
- Về lượng mưa: Lượng mưa đạt mức trung bình hàng năm, không bị quá khô hạn.
- Sương muối: Không xuất hiện sương muối xảy ra.
Đặc biệt đã có hiện tượng cây bị chết rét hàng loạt. Để đánh giá sự thích ứng của các giống khác nhau với điều kiện thời tiết bất lợi năm 2011, tác giả tiến hành 02 đợt quan trắc cây tại mô hình, tại hai thời điểm; đợt 1 ngay sau khi đợt rét hại diễn ra (tháng 4 năm 2011) và đợt 2 (tiến hành vào tháng 7 năm 2011) đánh giá khả năng phục hồi của các cao su giống sau rét, kết quả như sau:
4.3.3.1. Kết quả quan trắc hai mô hình sau đợt rét hại năm 2011
Tác giả tiến hành quan trắc đợt 1 (năm 2011) vào tháng 4 năm 2011, giai đoạn này cây thay lá và sinh trưởng chậm vì vậy tác giả chú ý đặc biệt về tỷ lệ sống, kết quả quan trắc, xác định tỷ lệ cây sống tại hai điểm trồng cây cao su, thể hiện ở bảng như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.12. Tỷ lệ sống của cây cao su tháng 4 năm 2011
Giống
Tỷ lệ sống
Ghi chú Điểm Trung thành Điểm Vô điếm
IAN 873 75 81 Không bị cưa gốc
RRIC 121 45,8 41,7 Cưa gốc trên 80 %
GT 1 35,4 31,3 Cưa gốc trên 80 %
RRIM 600 54,2 56,3 Cưa gốc trên 80 %
LH 88/72 20,8 18,8 Cưa gốc trên 80 %
RRIV 1 39,6 35,4 Cưa gốc trên 80 %
RRIM 712 45,8 39,6 Cưa gốc trên 80 %
Trung bình 45,2 43,4
Hai năm (2009 - 2010) cây cao su sinh trưởng khá, tỷ lệ sống tương đối cao nhưng sau các đợt rét từ tháng 1- 4 năm 2011, số cây cao su bị chết rất lớn, để thấy rõ hơn chỉ tiêu này, tác giả thể hiện ở biểu đồ như sau:
75 81 45,8 41,7 35,4 31,3 54,2 56,3 20,8 18,8 39,6 35,4 45,8 39,6 0 20 40 60 80 100
IAN 873 RRIC 121 GT 1 RRIM
600 LH 88/72 RRIV 1 RRIM 712 Giống Tỷ lệ sống (%) Điểm trung thành Điểm xã vô điếm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua kiểm tra định kỳ, kết hợp với phỏng vấn công nhân Công ty cổ phần cao su Hà Giang cho thấy sau đợt rét đậm, rét hại vào tháng 1 và tháng 2 năm 2011 khoảng 15 ngày cây bắt đầu bị héo lá mạnh, sau đó rụng lá, ngoài giống IAN 873 ít ảnh hưởng (tỷ lệ sống từ 75-81 %), 6 giống còn lại hiện tượng chết khô nửa thân và toàn thân rất phổ biến, tỷ lệ sống đạt từ 18,8-56,3 %. Công ty cổ phần cao su Hà Giang đã tiến hành cưa gốc những cây bị chết thân để hạn chế cây bị chết.
4.3.3.2. Kết quả kiểm tra cây phục hồi sau rét:
Để đánh giá khả năng phục hồi của cây cao su sau đợt rét, tác giả tiến hành quan trắc đợt 2 vào tháng 7 năm 2011, kết quả thể hiện ở các bảng như sau:
Bảng 4.13. Kết quả quan trắc cây cao su trồng tại xã Trung Thành
Giống Chu vi D00 (cm) Chu vi D1.0 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) Tỷ lệ sống (%) Đánh giá sinh trƣởng (%) Tốt TB Kém IAN 873 25 17,6 5,2 2,8 3,9 75 25 50 25 RRIC 121 15,1 10,2 3,2 1,7 2,3 45,8 36,4 27,2 40,9 GT 1 15,5 10,1 3,2 1,6 2,3 35,4 23,5 35,3 41 RRIM 600 16,5 11,2 3,5 1,6 2,6 54,2 26,9 34,6 38,5 LH 88/72 14,4 8,9 3,0 1,3 2,1 20,8 20 30 50 RRIV 1 15,4 10 3,1 1,4 2,4 39,6 26,3 31,6 47,1 RRIM 712 23 17,4 5 2,8 3,8 45,8 36,4 59,1 4,5 Trung bình 17,8 12,2 3,7 1,9 2,8 45,2 27,8 38,2 35,3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.14. Kết quả quan trắc cây cao su trồng tại xã Vô Điếm
Giống Chu vi D00 (cm) Chu vi D1.0 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) Tỷ lệ sống (%) Đánh giá sinh trƣởng (%) Tốt TB Kém IAN 873 28,2 20,7 6,2 2,9 4,0 81 43,6 43,6 12,8 RRIC 121 10,1 5,3 1,9 0,6 1,1 41,7 10 10 80 GT 1 9,8 5,5 1,9 0,6 1,2 31,3 13,3 6,7 80 RRIM 600 7,5 4,1 1,5 0,8 0,3 56,3 3,7 7,4 88,9 LH 88/72 13,7 8,9 2,8 1,2 1,9 18,8 11,1 22,2 66,1 RRIV 1 7,2 2,6 1,3 0,8 0,8 35,4 5,9 5,9 88,2 RRIM 712 8,5 4,7 1,8 0,9 0,5 39,6 10,5 5,3 84,2 Trung bình 12,1 7,4 2,5 1,1 1,4 43,4 14,0 14,4 71,4
Đến tháng 4 năm 2011 những cây không bị chết bắt đầu phục hồi, kết quả kiểm cho cho thấy: Các giống RRIC 121, GT1, RRIV 1, RRIM 600, RRIM 712, LH88/72 cây chết trên 40 %, nhìn vào kết quả đo đếm các chỉ tiêu
0 . 1
D , Hvn cho thấy các chỉ số này thấp hơn kết quả đo năm 2010, nguyên nhân là do những cây hầu hết các cây đều phải cưa gốc để tránh cho cây chết và cây còn sống là cây tái sinh chồi.
Đối với giống IAN 873 tại vườn địa điểm 2 xã Trung Thành và xã Vô Điếm cây sinh trưởng tốt, tỷ lệ cây sống từ 75 -81 %.
* Về sâu bệnh hại: Xuất hiện bệnh phấn trắng nhẹ, ít ảnh hưởng đến cây trồng.
Như vậy có thể bước đầu khẳng định 6 giống cao su: RRIC 121, GT 1; RRIM 600; LH 88/72, RRIM 712; RRIV 1 bị chết hàng loạt năm 2011, nguyên nhân chính chủ yếu do rét đậm, rét hại kéo dài làm cho cây không thể trao đổi chất dẫn tới bị chết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đối với giống IAN 873 do có khả năng chống chịu rét tốt hơn nên ít bị chết, sau đợt rét cây phục hồi nhanh.
4.4. So sánh sinh trƣởng và phát triển của cây cao su trên hai điều kiện lập địa
Do 6 giống (RRIC 121, GT 1; RRIM 600; LH 88/72, RRIM 712; RRIV 1) trồng thử nghiệm tỷ lệ chết lớn (trên 40 %) tổng số cây (tỷ lệ sống quá thấp so với tiêu chí do Tập đoàn cao su quy định, phải đạt 90 % trở lên), hầu hết cây bị cưa gốc và mọc chồi mới (tỷ lệ sống như trên là không đáp ứng yêu cầu do tập đoàn cao su đưa ra) vì vậy tác giả không đưa các giống này vào nội dung so sánh sinh trưởng trên 2 điều kiện lập địa trồng.
Đối với giống IAN 873 từ kết quả quan trắc trên thực địa, tác giả tính toán được một số chỉ tiêu như sau
4.4.1. Đánh giá sinh trưởng chiều cao
Bảng 4.15. Một số chỉ tiêu sinh trƣởng chiều cao ở các dạng lập địa khác nhau Lập địa
Chỉ tiêu Xã Trung Thành Xã Vô Điếm
VN
H (m) 4,7838 6,3848
Sai tiêu chuẩn (SHvn) 0,6336 1,029
Hệ số biến động (S%) 13,24 16,12
Qua tính toán so sánh hai phương sai cho thấy F = 2,64 > F05 (30,32) = 1,84. Do đó, sinh trưởng chiều cao vút ngọn của giống cao su IAN 873 ở hai điều kiện lập địa xã Vô Điếm và xã Trung Thành là khác nhau.
So sánh hai giá trị chiều cao trung bình ở hai lập địa khác nhau, sử dụng công thức [phương pháp nghiên cứu] .
Kết quả tính được: S = 7,543 > α
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Như vậy chiều cao trung bình ở hai dạng lập địa là có sự khác biệt rõ rệt. Để thấy rõ hơn sự khác biệt về tăng trưởng chiều cao vút ngọn của giống IAN 873 tại 2 điều kiện lập địa xã Vô Điếm và xã Trung Thành, tác giả thể hiện bằng biểu đồ như sau:
4,7838 6,3848 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Trung Thành Vô Điếm
Chiều cao Hvn
Lập địa Hvn
Biểu đồ 4.6. Biểu đồ so sánh sinh trưởng chiều cao ở 2 dạng lập địa 4.4.2. Đánh giá sinh trưởng đường kính
Bảng 4.16. Một số chỉ tiêu sinh trƣởng đƣờng kính ở 2 dạng lập địa khác nhau Lập địa
Chỉ tiêu Xã Trung Thành Xã Vô Điếm
1.0
D (cm) 5,39 6,79
Sai tiêu chuẩn (SD1.0) 0,89 1,16
Hệ số biến động (S%) 16,42 17,09
Nhận xét:
Qua tính toán so sánh hai phương sai cho thấy F = 1,72 < F05 (30,32) = 1,84. Do đó, sinh trưởng đường kính ở hai điều kiện lập địa khác nhau là chưa có sự sai khác rõ rệt. Để thấy rõ tăng trưởng đường kính ở hai điều kiện lập địa, tác giả mô phỏng trên biểu đồ như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5,39 6,79 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00
Trung Thành Vô Điếm
Đường kính D1.0
Lập địa D1.0 (cm)
Biểu đồ 4.7. So sánh sinh trưởng đường kính trên các lập địa khác nhau
Tuy nhiên về trực giác quan sát và kết quả đo đếm cho thấy sự tăng trưởng về đường kính của giống cao su IAN 873 trên điều kiện lập địa xã Vô điếm cao hơn so với điều kiện lập địa xã Trung Thành.
Như vậy với điều kiện lập địa tại xã Vô Điếm có đặc điểm: Tầng đất dày; tỷ lệ kết von thấp thì giống cao su IAN 873 có tốc độ sinh trưởng cao hơn so với điều kiện lập địa tại xã Trung Thành có đặc điểm tầng đất mỏng hơn, tỷ lệ đá lẫn, đá kết von lớn.
* So sánh sinh trưởng của cao su trồng tại Hà Giang với cây cao su tại các tỉnh Tây bắc:
- Theo báo cáo của tác giả Lê Quốc Doanh (Viện Khoa học Nông lâm nghiệp miền núi phía bắc) cho thấy. Trong 06 giống trồng thử nghiệm gồm GT 1, RRIV 4, IAN 873, RRIM 600, RRIC 100, RRIM 712, qua nghiên cứu bước đầu, xác định được 03 giống cao su phát triển phù hợp ở tỉnh Lai Châu
Qua đợt rét đậm tháng 2 năm 2009, xác định tiểu vùng ít chịu ảnh hưởng của rét là vùng thấp của huyện Sìn Hồ, các giống có khả năng chịu lạnh tốt là: GT1, IAN 873, RRIV 4. [22]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Đối với giống IAN 873 sinh trưởng sau 2 năm chiều cao trung bình đạt 3,55 m/cây, số tầng lá trung bình đạt 9,3 tầng/cây, trung bình vanh 1,3 đạt 7,8 cm/cây. Không bị nhiễm sâu bệnh
* Như vậy so sánh sinh trưởng chiều cao và đường kính của giống IAN 873 tại Hà Giang và Lai Châu cho thấy cây cao su tại Hà Giang phát triển mạnh hơn (năm 2 tại Lai Châu: Hvn = 355 cm, D 1,0 = 7,8 cm; tại Hà Giang Hvn = 410- 480cm, chu vi D1.0 = 13,5 -15,2 cm).
Kết quả báo cáo tại Hội nghị đánh giá tình hình phát triển cây cao su ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Do Bộ Nông nghiệp & PTNT tổ chức tháng 5 năm 2011) cho thấy giống IAN 873 được đánh giá là giống chịu rét tốt nhất cùng với các giống nhập từ Trung Quốc là Vân nghiên 77-2 và Vân nghiên 77-4 [ 2].
* Như vậy có thể bước đầu khẳng định giống IAN 873 có khả năng chịu lạnh tốt, có tiềm năng là một trong những giống chủ đạo để phát triển cây cao su ở các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung và Hà Giang nói riêng, cần tiếp tục theo dõi nghiên cứu đánh giá ở các năm tiếp theo.
4.5. Một số giải pháp kỹ thuật trồng cây cao su ở Hà Giang
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài kết hợp với tra cứu các tài liệu liên quan về đặc điểm sinh thái của cây cao su. Bên cạnh việc thực hiện tốt công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ cây cao su theo quy trình của Tập đoàn cao su Việt Nam ban hành, đề tài đề xuất kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ và giải pháp phòng chống rét cho vườn cây cao su vào mùa đông để phù hợp với tỉnh Hà Giang, như sau:
* Trồng cây
- Nên trồng cây thành hàng theo hình nanh sấu để tận dụng không gian dinh dưỡng và hạn chế xói mòn đất, đặc biệt trên địa hình đất dốc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Cắt chồi thực sinh, chồi ngang
- Sau khi trồng phải cắt chồi thực sinh và chồi ngang kịp thời để cho chồi ghép phát triển tốt.
- Tỉa cành, tạo tán: Trong các năm đầu KTCB cần thường xuyên kiểm tra cắt bỏ những cành mọc lệch tán, cành mọc tập trung, tạo tán ở độ cao từ 2,5m.
* Tỉa chồi có kiểm soát trong giai đoạn đầu KTCB
- Năm thứ nhất chỉ tỉa chồi ngang khi tầng lá trên cùng ổn định.
- Từ năm trồng thứ hai phải tiến hành tỉa chồi có kiểm soát : Ở 2 tầng lá trên cùng của cây giữ lại 2 - 3 chồi trên mỗi tầng lá , tỉa loại tất cả c ác chồi từ tầng thứ ba trở xuống. Khi cây ra tầng lá mới ổn định, tiếp tục tỉa loại các chồi đã để lại ở tầng thứ tư tính từ trên xuống . Duy trì biện pháp tỉa chồi có kiểm soát đến khi cây định hình tán.
- Lưu lại cành từ độ cao 2,5m để định hình tán. Mỗi vị trí phân cành trên thân chính chỉ giữ lại 1 cành.
* Phòng chống cháy
Hàng năm vào đầu mùa khô tiến hành phòng chống cháy cho lô cao su cụ thể như sau:
- Phát dọn sạch cỏ quanh bìa lô.
- Làm sạch cỏ, quét dọn cành, lá khô trên hàng cao su rộng mỗi bên 1,5m. Phát hoặc cắt cỏ giữa hàng cao su vào cuối mùa mưa để cỏ có thời gian phân hũy, tránh để cỏ khô trên lô để phòng cháy.
- Trong mỗi lô cao su làm các đường băng cách ly rộng 10m cách nhau 100m.
- Tuyệt đối không đốt lửa trong lô cao su.
* Bảo vệ vườn cao su
Ở những vùng trồng cao su có khả năng dễ bị trâu bò hoặc thú rừng phá hại phải có những công trình bảo vệ. Đào hào hoặc làm hàng rào chống
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
trâu bò và các loài thú rừng tùy theo điều kiện cụ thể của từng nơi. Các đơn vị phải tổ chức lực lượng trực gác bảo vệ vườn cây.
* Quản lý vườn cao su
- Mỗi lô cao su phải có trụ xi măng trên đó ghi tên lô, năm trồng, diện tích, mật độ, giống và phương pháp trồng.
- Mỗi lô có hồ sơ lý lịch gồm sơ đồ mặt bằng, phiếu kiểm kê hàng năm và lý lịch lô.
* Chống rét cho cây cao su
Tủ gốc cây băng cỏ khô; Tăng cường bón Kali trước giai đoạn vào đông.
- Nên để lại các băng rừng tự nhiên hoặc trồng mới các băng rừng giữa các lô trồng cao su để hạn chế gió bão gây gãy đổ cây cao su.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 5
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Việc đưa một giống cây mới vào trồng tại địa phương đòi hỏi phải rất thận trọng, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra mạnh mẽ. Các cây trồng nông lâm nghiệp là đối tượng dễ bị tác động nhiều nhất. Sự bất thường của thời tiết có thể gây chết hàng loạt cây trồng hoặc làm giảm năng xuất sản phẩm của nó. Đối với cây cao su trồng tại Hà Giang hai năm đầu (2008 - 2010) thời tiết khá thuận lợi, mùa đông chỉ có 3-7 ngày rét hại vì vậy tỷ lệ cây