BÀI TẬP (VỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ VÀ LỰC CƠ) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được công thức v = s t .
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. - Biểu diễn được lực bằng vectơ.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
3. Thái độ
- Hứng thú trong học tập, tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức. - Tinh thần hợp tác, học hỏi trong học tập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
- Lập kế hoạch bài giảng, chuẩn bị hệ thống bài tập, các phương tiện dạy học, máy vi tính, máy chiếu, bảng phụ.
- Các phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 *Câu hỏi kiểm tra bài cũ (trắc nghiệm khách quan)
Câu 1: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?
A. Hành khách đứng yên so với người lái xe. B. Người soát vé đứng yên so với hành khách. C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.
Câu 2: Vận tốc của ô tô là 40km/h, của xe máy là 11,6m/s, của tàu hỏa là 600m/phút. Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng ?
A. Tàu hỏa - ô tô - xe máy. B. Ô tô - tàu hỏa - xe máy. C. Tàu hỏa - xe máy - ô tô. D. Xe máy - ô tô - tàu hỏa.
Câu 3: Một người đi quãng đường dài 1,5km với vận tốc 10m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ. B. t = 15 giây. C. t = 2,5 phút. D. t = 14,4phút.
Câu 4: Một người đi được quãng đường S1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường S2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S1 và S2 là: A. 2 2 1 v v vtb ; B. 2 2 1 1 t S t S vtb ; C. 2 1 2 1 t t S S vtb ; D. 2 1 2 1 S S t t vtb .
Câu 5: Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
A. B. C. D.
Câu 6: Một xe máy đang chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 500N. Độ lớn của lực ma sát là:
A. 500N B. Lớn hơn 500N C. Nhỏ hơn 500N D. Chưa thể tính được
Câu 7: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật? A. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạch bụi.
B. Bút máy tắc ta vẩy cho ra mực.
C. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc.
D. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
Câu 8: Trong các trường hợp sau trừơng hợp nào không xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Quyển sách đứng yên trên mặt bàn dốc.
B. Bao xi măng đang đứng trên dây chuyền chuyển động . C. Kéo vật bằng một lực nhưng vật vẫn không chuyển động. D. Hòn đá đặt trên mặt đất phẳng.
Câu 9: Đồ thị nào sau đây biểu diễn chuyển động thẳng đều của một vật theo thời gian: A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D 10N 20 N 10 N 1N F F F F s(m) t(s) 0 A s(m) t(s) 0 C s(m) t(s) 0 B s(m) t(s) 0 D
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Câu 10: Quan sát hình vẽ bên, cặp lực cân bằng là:
A. F1 và F3 B. F1 và F4 C. F4 và F3 D. F1 và F2
Hệ thống bài tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài 1: Từ hai địa điểm A, B cách nhau 50km. Hai người đi xe máy xuất phát cùng lúc. Xe đi từ A với vận tốc là 60km/h, xe đi từ B với vận tốc là 40km/h. Sau bao lâu hai xe gặp nhau:
a) Nếu hai xe đi ngược chiều nhau. b) Nếu hai xe đi cùng chiều nhau.
Bài 2: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa còn lại đi với vận tốc v2 nào đó. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v2.
Bài 3: Biểu diễn các véctơ lực sau đây:
a) Trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 4kg (tỉ xích tùy chọn). b) Lực kéo một vật là 1000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái(tỉ xích tùy chọn).
2. Học sinh:
- Ôn tập các kiến thức về chuyển động cơ và lực cơ (vận tốc, vận tốc trung bình, cách biểu diễn lực…)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, chuẩn bị điều kiện xuất phát, đề xuất vấn đề:
1 F 2 F 3 F 4 F
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- GV đưa ra các bài tập trắc nghiệm (Phát phiếu học tập số 1 cho từng HS).
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi và nêu suy luận để có đáp án đó.
- Sau khi học sinh đã chuẩn bị xong, GV yêu cầu 2 em lần lượt lên bảng trình bày đáp án.
- Gọi 1 hoặc 2 em nhận xét về phần trả lời của hai bạn.
- GV tổng kết các ý kiến, đưa ra nhận xét cuối cùng và đưa ra đáp án đúng. GV khen ngợi và cho điểm nếu HS trả lời đúng.
+ Đặt vấn đề: chúng ta vừa ôn tập một số kiến thức quan trọng của các bài chúng ta đã học. Để củng cố và khắc sâu thêm kiến thức chúng ta sẽ làm một số bài tập.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập.
Để kích thích sự hứng thú học tâp của HS chúng tôi có chọn thêm một số bài tập ngoài SGK.
Bài tập 1: GV phát phiếu học tập số 2 cho từng HS và yêu cầu HS thực hiện giải bài tập theo các bước sau:
Bước 1:
- Yêu cầu cá nhân HS đọc và tóm tắt đầu bài tập 1 vào vở, vẽ hình mô phỏng CĐ?
- Cá nhân HS nhận phiếu học tập và đọc các câu hỏi trắc nghiệm, suy nghĩ và trả lời, khoanh tròn vào phương án trả lời đúng.
- 2 HS lên bảng viết ra phương án trả lời đúng. HS khác theo dõi so sánh với đáp án của mình.
- HS đứng lên nhận xét đáp án của hai bạn.
- Cả lớp chú ý tiếp thu ý kiến mà GV đã sửa sai cho HS.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập. - Cá nhân HS nhận phiếu học tập. - HS đọc và tóm tắt, vẽ hình mô phỏng CĐ vào vở.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- GV lưu ý HS thể hiện điểm gặp nhau của hai xe là một điểm nào đó (C).
- Sau khi HS làm xong, GV gọi 1 em xung phong lên bảng trình bày.
- GV gọi 1 em nhận xét bài làm của bạn.
2 xe đi ngược chiều
- Cuối cùng GV nhận xét, chốt lại phần tóm tắt đề bài, trình chiếu phần tóm tắt, hình mô phỏng CĐ, yêu cầu HS ghi vào vở.
* Sau khi hoàn thành bước 1; GV thực hiện bước 2.
Bước 2. Để thực hiện bước 2, GV chia lớp
thành các nhóm học tập (2 bàn liền kề làm một nhóm). Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi:
- GV trình chiếu các câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời ý (a) của bài toán?
+ Bài tập đã cho thuộc dạng nào?
+ Nội dung bài đề cập tới hiện tượng vật lí nào?
+ Mối quan hệ giữa các hiện tượng đó?
- Cả lớp quan sát.
- 1 HS lên giải, HS khác theo dõi so sánh với bài của mình. - HS còn lại chú ý theo dõi. Tóm tắt: Cho AB = 50km vA = 60km/h vB = 40km/h Tính
a) Đi ngược chiều: t=? b) Đi cùng chiều: t=?
- Cả lớp sửa lại tóm tắt, hình vẽ mô phỏng CĐ vào vở.
- Hoạt động theo nhóm: thảo luận, phân tích hiện tượng vật lí xảy ra trong bài toán để trả lời theo các yêu cầu của GV.
- HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
- Chuyển động cơ học.
- Sự gặp nhau của hai chuyển động.
- Thời gian chuyển động của hai xe như nhau [tA = tB = t (h)].
A B
C
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- GV yêu cầu học sinh cho biết mối quan hệ về thời gian chuyển động của hai xe và từ hình vẽ viết biểu thức liên liên hệ giữa quãng đường CĐ của hai xe và khoảng cách giữa chúng?
+ Các đoạn thẳng AC, CB liên hệ với vận tốc v và thời gian chuyển động t như thế nào? Viết công thức thể hiện mối liên hệ đó?
+ Từ đó em hãy viết biểu thức của AB phụ thuộc vào vA, vB và t.
+ Em hãy cho biết đại lượng nào đã cho, đại lượng nào cần tìm?
+ Hãy rút ra đại lượng cần tìm đó.
+ Thay số rồi tính đáp số của bài toán.
- Sau khi các nhóm thảo luận xong, GV yêu cầu 2 nhóm lên bảng trình bày nhanh kết quả của nhóm mình bằng máy chiếu.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ xung cho 2 nhóm vừa trình bày.
- Cuối cùng GV nhận xét phần trình bày của các nhóm và chốt lại bước phân tích hiện tượng vật lí:
- Khi CĐ ngược chiều: AB = AC + CB (I)
- AC = vA.tA= vA.t - CB = vB.tB= vB.t
- HS thay biểu thức AC, CB vào biểu thức (I).
AB = vA.t + vB.t (II)
- HS các đại lượng đã cho là AB, vA, vB; đại lượng cần tìm t. - HS rút t từ biểu thức (II): t = A B AB v v - HS thay số để tính. 50 0,5 60 40 t (h) - Cả lớp chú ý, quan sát phần trả lời của 2 nhóm để đưa ra nhận xét.
- 1 HS nhận xét.
- HS cả lớp nghe phân tích của GV để ghi nhận kiến thức.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Bài tập đã cho là dạng bài tập về chuyển động của hai vật, nội dung đề cập đến là sự thay đổi vị trí của hai vật theo thời gian trong quá trình chuyển động. Các đại lượng cần tìm là: Tìm thời gian để hai xe bắt đầu xuất phát cho tới khi gặp nhau.
Bước 3: GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận
để đưa ra lời giải cho ý (a) của bài toán theo sự định hướng như sau:
- Vẽ hình mô phỏng biểu diễn cho hai chuyển động của hai xe bằng các đoạn thẳng.
- Viết biểu thức liên hệ giữa các đoạn thẳng đó.
- Thay các đoạn thẳng bằng các chuyển động có độ lớn được xác định bằng tích của v.t, từ đó rút ra t và thay số để ta giải ý (a) của bài toán.
Sau khi các nhóm giải xong ý (a) GV yêu cầu 2 nhóm lên trình chiếu lời giải bằng máy chiếu.
Sau khi 2 nhóm đã trình bày xong, GV yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét.
Cuối cùng GV nhận xét, và sửa sai lời giải của các nhóm, tuyên dương, chấm điểm cho cả nhóm nếu nhóm nào giải chính xác. - GV yêu cầu HS làm tại lớp trường hợp
- HS hoạt động nhóm giải ý (a). - AB = AC + CB (I) - AB = vA.t + vB.t => t = A B AB v v <=> 50 0,5 60 40 t (h) - 2 nhóm lần lượt trình chiếu, diễn giải lời giải ý (a) của bài toán. Cả lớp quan sát.
- Các nhóm khác nhận xét lời giải của 2 nhóm.
- HS Ghi nhận kết quả ý a.
- HS tiếp thu nhiệm vụ học tập về nhà.
A B
C
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
khi hai xe đi ngược chiều, trường hợp hai xe đi cùng chiều cách giải tương tự GV yêu cầu HS về nhà tự làm.
Bước 4: Kiểm tra kết quả và biện luận.
- GV yêu cầu cá nhân HS tự xem lại quá trình giải, kiểm tra kết quả bài toán xem có phù hợp với thực tế hay không. Nêu cách giải khác (nếu có).
- GV trình chiếu đáp án chính xác.
Đáp số bài tập 1
- Gọi C là điểm 2 xe gặp nhau, t là thời gian hai xe đi, tính từ lúc 2 xe xuất phát cho tới khi 2 xe gặp nhau.
a) Nếu hai xe đi ngược chiều.
Từ hình vẽ ta có: AB = AC + CB AB = v1.t + v2.t AB = (v1+ v2)t => 1 2 AB t v v = 50 0,5 60 40 (h)
Vậy sau 0,5h hai xe sẽ gặp nhau. b) Nếu hai xe đi cùng chiều nhau.
Từ hình vẽ ta có: AB = AC - BC AB = v1.t -v2.t
- HS tiếp thu và kiểm tra lại kết quả của bài toán.
A B C 1 v v2 A B C 1 v v2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ AB = (v1-v2)t => 1 2 AB t v v = 50 2,5 60 40 (h)
Vậy sau 2,5h hai xe sẽ gặp nhau.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu cá nhân HS giải bài tập 2 vào trong phiếu học tập:
Trên cơ sở HS hoàn thành bài tập 1, GV cho HS hoạt động cá nhân tự lực giải bài tập 2 theo các bước như ở bài tập 1.
- GV lưu ý cho HS đây là bài tập không cho đầy đủ các dữ kiện, chỉ cho biết các vận tốc trên các đoạn đường, và mối liên hệ giữa các đoạn đường xe chuyển động. Nên để giải dạng bài tập này các em phải thể hiện mối liên hệ giữa các đoạn đường theo một tham số nào đó, mối liên hệ của thời gian chuyển động vào các tham số đó. - GV gọi 2 em xung phong lên bảng giải bài tập 2.
- GV quan sát, gợi ý những em học yếu cách phân tích đầu bài, định hướng cách giải cho các em đó. Nhắc nhở những em chưa tích cực, tự giác làm bài.
Nếu HS không tự giải được, giáo viên gợi ý cho HS bằng những câu hỏi định hướng sau:
- Vẽ hình mô phỏng chuyển động của
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
- Cá nhân tự lực giải bài tập số 2.
- 2 HS lên bảng chữa bài tập.
- Các em HS ở dưới lớp giải bài tập vào vở dưới dự giám sát của GV.
- HS tập trung, nghe câu hỏi và làm theo sự định hướng của GV.
- HS vẽ hình, và kí hiệu các đoạn đường chuyển động trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
người đó.
- Thể hiện mối liên hệ các đoạn đường