Giải phỏp chống thấm bằng cọc ximăn g đất

Một phần của tài liệu nghiên cứu các biện pháp xử lý nền đập đất hồ duồng tỉnh bắc giang (Trang 62 - 65)

Giải phỏp này - Phương phỏp chống thấm bằng cụng nghệ khoan phụt ỏp lực cao (Jet-Grouting) được phỏt minh năm 1970 ở Nhật, đến nay nhiều nước đó sử dụng và phỏt triển cụng nghệ này trong cải tạo nền múng xõy dựng cụng trỡnh ngầm.

* Nguyờn lý của cụng nghệ:

- Cụng nghệ khoan phụt ỏp lực cao tạo ra cột đất gia cố từ vữa phụt và đất nền. Nhờ tia nước và vữa phun ra với ỏp suất cao (từ 200 đến 400 atm), vận tốc lớn (≥100m/s), cỏc phần tử đất xung quanh lỗ khoan bị xúi tơi ra và hoà trộn với vữa phụt, sau khi đụng cứng tạo thành một khối đồng nhất gọi là cột XMĐ. Cọc bờ tụng

đất vừa cú tỏc dụng chịu lực vừa cú tỏc dụng chống thấm.

- Vật liệu sử dụng tạo cọc XMĐ bao gồm: Chất kết dớnh, nước và phụ gia để

ngăn ngừa khỏi bị quỏ chảy hoặc làm chậm ninh kết.

- Để chống thấm cho cỏc cụng trỡnh đờ, đập, làm cỏc cọc XMĐ liờn tiếp thành dạng tường như minh hoạ hỡnh 3 - 5. Cường độ chịu nộn của cọc XMĐ 50ữ 100 Kg/cm2. Hệ số thấm của tường cọc xi măng đất đạt được từ 10-5 ữ 10-6 cm/s tuỳ

thuộc vào cấp phối vật liệu làm vữa phụt. Thành phần chớnh của vữa phụt là ximăng, ngoài ra cũn cú bentonite, tro bay, phụ gia tăng nhanh tốc độ ninh kết, ....

Hỡnh 3.6: Sơđồ tường cọc xi măng đất

* Quy trỡnh thi cụng cọc ximăng đất thể hiện trong sơ đồ sau đõy:

+ Bước 1: Mỏy khoan khoan tạo lỗ xuống tới cao trỡnh thiết kế.

+ Bước 2: Tiến hành khoan phụt vữa. Vữa được bơm từ mỏy bơm cao ỏp qua hệ thống đường ống ỏp lực để mỏy khoan và phụt ra theo phương ngang tại đầu cần

54

khoan. Trong suốt quỏ trỡnh phụt vữa, cần khoan luụn luụn xoay và rỳt lờn. Vữa phụt vừa phỏ vỡ kết cấu vừa trộn với đất xung quanh cần khoan tạo thành cột XMĐ.

Hỡnh 3.7: Mụ tả quỏ trỡnh thi cụng tạo tường chống thấm

* Ưu điểm.

- Cú thể chống thấm cho nền là cỏt sỏi rời đến đất bựn sột. - Cú thể xuyờn qua cỏc lớp đất cứng, hoặc cỏc tấm bờ tụng.

- Khả năng xử lý sõu, thi cụng được trong điều kiện khú khăn chật hẹp, cụng trỡnh bị ngập nước, xử lý được phần nền nằm dưới bản đỏy.

- Giỏ thành rẻ. * Nhược điểm.

- Thiết bị thi cụng phức tạp đũi hỏi người vận hành phải cú nhiều kinh nghiệm, cọc dễ bịđứt góy.

- Điều kiện pha trộn ảnh hưởng lớn đến tớnh chất của khối XMĐ và khả năng chống thấm của tường.

- Xi măng bị hạn chế quỏ trỡnh thủy húa khi thi cụng trong nền đất cú kiềm (đất phốn).

* Điều kiện ỏp dụng.

Phạm vi ứng dụng cho đất nền cỏt sỏi hạt rời đến đất bựn sột, kớch thước hạt từ

55

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chống thấm và gia cố nền cho cụng trỡnh thủy lợi là vấn đề cần phải quan tõm hàng đầu khi thiết kế và thi cụng cỏc cụng trỡnh. với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ đó sỏng tạo ra nhiều loại cụng nghệ chống thấm mới, tạo ra những sản phẩm cú chất lượng, đạt hiệu quả kinh tế cao và được ứng dụng rộng rói trong thực tiễn, trở thành động lực thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế và xó hội của nhiều quốc gia.

Tuy nhiờn mỗi phương phỏp lại cú ưu điểm, nhược điểm khỏc nhau tựy vào

điều kiện địa hỡnh, khớ khậu, điều kiện thi cụng… mỗi cụng trỡnh lại cú biện phỏp xử lý khỏc nhau.Vấn đề lựa chọn biện phỏp xử lý cho mỗi dạng cụng trỡnh cần nghiờn cứu vào cỏc cụng trỡnh cụ thể.

56

CHƯƠNG 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN TÍNH TOÁN THẤM VÀ LỰA CHỌN BIỆN PHÁP XỬ Lí NỀN CHO ĐẬP ĐẤT HỒ DUỒNG TỈNH BẮC GIANG

Một phần của tài liệu nghiên cứu các biện pháp xử lý nền đập đất hồ duồng tỉnh bắc giang (Trang 62 - 65)