- Khuyến nghị với Tổng Công ty Cổ phần VINACONEX
Hội đồng quản trị của Công ty Cổ phần Xây dựng số 9 hiện nay gồm 5 thành viên trong đó có 3 thành viên của Tổng công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam (gồm 1 chủ tịch và 2 uỷ viên), các thành viên này là lãnh đạo Tổng công ty đại diện phần vốn của Tổng công ty nắm giữ. Ngoài công việc chuyên môn của Tổng công ty, các thành viên này còn nằm trong Hội đồng quản trị của một số công ty khác trong Tổng công ty, do đó sẽ không nắm bắt cụ thể các vấn đề của Công ty. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng quản trị đề nghị Tổng công ty giảm bớt số l-ợng thành viên Hội đồng quản trị là ng-ời của Tổng Công ty, theo h-ớng Tổng công ty chỉ nên cử 1 đại diện tham gia Hội đồng quản trị và làm Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty, các thành viên còn lại là ng-ời trực tiếp công tác tại Công ty.
Qua tìm hiểu quy định về phân cấp quản lý đầu t- của Tổng công ty đối với các Công ty thành viên, hiện nay việc quyết định các khâu trong quy trình thực hiện đầu t- nh- Chủ tr-ơng đầu t-, phê duyệt dự án ... đều do Hội đồng quản trị Công ty quyết định, tuy nhiên tr-ớc khi quyết định phải có văn bản thoả thuận của Tổng công ty, quy trình để ra văn bản thoả thuận của Tổng công ty vẫn còn phức tạp và mất nhiều thời gian ảnh h-ởng đến cơ hội đầu t- và kéo dài thời gian chuẩn bị dự án. Đề nghị tổng công ty nghiên cứu để phân cấp mạnh hơn nữa cho các Công ty thành viên và giảm bớt các thủ tục hành chính để các công ty thành viên thuận lợi hơn trong thực hiện đầu t-.
Là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng và đầu t- kinh doanh bất động sản, hệ thống cơ chế chính sách của Nhà n-ớc trong quản lý đầu t- xây dựng cơ bản và kinh doanh bất động sản có ảnh h-ởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, hệ thống pháp luật quản lý đầu t- xây dựng cơ bản và kinh doanh Bất động sản gồm Luật Đầu t-, Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Đấu thầu, Luật Nhà ở, Luật kinh doanh Bất động sản ... đã đ-ợc ban hành và có hiệu lực, tuy nhiên các văn bản h-ớng dẫn ban hành chậm tạo ra khoảng trống trong việc thực hiện luật, khi đã có Nghị định h-ớng dẫn Luật thì nhiều khi vẫn phải đợi Thông t- của các bộ h-ớng dẫn thi hành Nghị định. Nhiều văn bản pháp luật do các Bộ ban hành còn trồng chéo và ch-a thống nhất và liên tục sửa đổi. Cụ thể nh-, Luật Xây dựng có hiệu lực từ tháng 1 năm 2004 nh-ng đến tháng 2 năm 2005 Nghị định 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu t- xây dựng công trình mới đ-ợc ban hành và đến tháng 9 năm 2006 lại đ-ợc điều chỉnh bổ sung bằng Nghị định 112/2006/NĐ-CP; Luật Đấu thầu có hiệu lực từ tháng 4 năm 2006 nh-ng đến tháng 9 năm 2006 mới có Nghị định 111/2006/NĐ-CP h-ớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu; Luật kinh doanh bất động sản có hiệu lực từ tháng 1 năm 2007 nh-ng hiện nay vẫn ch-a có Nghị định h-ớng dẫn nên các quy định của luật vẫn ch-a thực hiện đ-ợc nh- việc quy định tất cả các tổ chức cá nhân kinh doanh bất động sản đều phải thông qua sàn giao dịch bất động sản nh-ng đến nay việc tự do giao dịch vẫn diễn ra phổ biến, quy định về việc ng-ời tham gia hoạt động kinh doanh bất động sản phải có chứng chỉ nh-ng ch-a có quy định cụ thể về việc đào tạo và cấp chứng chỉ nh- thế nào ... Để doanh nghiệp có một hành lang pháp lý đầy đủ, rõ ràng và ổn định, đề nghị các cơ quan quản lý Nhà n-ớc hoàn thiện các cơ chế chính sách, nâng chất l-ợng các văn bản pháp luật, rà soát các văn bản pháp luật hiện hành để sửa đổi, bổ sung kịp thời với tiến trình phát triển, giảm bớt các thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp.
Ph-ơng pháp định giá sản phẩm xây dựng nh- hiện nay góp phần làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng. Ng-ời bán sản phẩm (nhà thầu xây dựng) ch-a có thực quyền quyết định giá bán sản phẩm do mình làm ra, Nhà n-ớc trực tiếp can thiệp sâu vào quá trình định giá xây dựng từ việc quy định tính toán các khoản mục chi phí nh- vật liệu, nhân công, máy, chi phí chung, lợi nhuận … Dự toán công trình được xác định trên cơ sở định mức áp dụng thống nhất trên cả n-ớc, định mức này không theo kịp sự phát triển của công nghệ xây dựng, đơn giá xây dựng do các tỉnh ban hành sử dụng chung cho cả tỉnh mang nặng tính bình quân không thể hiện đ-ợc giá cả thực tế vùng miền khác nhau, thông báo giá vật t- đ-ợc cập nhật và thông báo theo từng quý không phản ánh đ-ợc mức độ biến động giá theo từng ngày nh- hiện nay. Cách định giá công trình nh- vậy không phản ánh đ-ợc tính đặc thù của từng công trình mà mang nặng tính bình quân, ch-a phù hợp với những biến động của thị tr-ờng. Để phù hợp với các quy luật của nền kinh tế thị tr-ờng, hạn chế rủi ro cho các nhà thầu xây dựng, đề nghị Nhà n-ớc thay đổi ph-ơng pháp định giá công trình xây dựng theo h-ớng quản lý giá theo công trình, không áp đặt đơn giá định mức mà chỉ quy định ph-ơng pháp xác định giá công trình và tiến tới xác định giá xây dựng theo giá thị tr-ờng và thoả thuận giữa bên bán (nhà thầu xây dựng) và bên mua (chủ đầu t-).
Vấn đề nợ đọng vốn đầu t- xây dựng cơ bản và giải ngân chậm hiện nay ảnh h-ởng rất lớn đến các doanh nghiệp xây dựng và đời sống ng-ời lao động, đề nghị các cơ quan quản lý Nhà n-ớc xem xét để đơn giản hoá các thủ tục thủ tục cấp phát vốn đồng thời có chế tài mạnh đối với các chủ đầu t- cố tình chiếm dụng vốn của nhà thầu.
Công tác đền bù giải phóng mặt bằng và thu hồi đất hiện nay luôn là trở ngại lớn đối với các chủ đầu t- có dự án phải đền bù giải phóng mặt bằng và thu hồi đất. Việc chậm trễ trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng, dẫn đến việc chủ đầu t- chậm khởi công dự án, dự án đã khởi công thì kéo dài thời
gian thực hiện, các nhà thầu thi công kéo dài thời gian thi công, việc kéo dài thời gian thực hiện dự án và kéo dài thời gian thi công của các nhà thầu đều làm tăng chi phí của chủ đầu t- và nhà thầu thi công, ảnh h-ởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài ra còn gây nên khiếu kiện kéo dài làm mất ổn định xã hội. Đề nghị các cơ quan quản lý Nhà n-ớc rà soát lại toàn bộ các cơ chế chính sách về đền bù giải phóng mặt bằng và thu hồi đất để có những thay đổi cơ bản trong chính sách đảm bảo phù hợp với các quy luật của kinh tế thị tr-ờng tránh áp đặt mệnh lệnh hành chính trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng và thu hồi đất.
Công ty Cổ phần Xây dựng số 9 đã chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp nhà n-ớc thành công ty cổ phần, từ khi cổ phần hoá Công ty đã có những b-ớc phát triển v-ợt bậc điều đó chứng tỏ tính đúng đắn của chủ tr-ơng cổ phần hoá doanh nghiệp. Tuy nhiên, sau khi cổ phần thì vốn nhà n-ớc vẫn chiếm 60% vốn điều lệ, nh- vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn do Nhà n-ớc nắm quyền chi phối. Để doanh nghiệp tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh và tận dụng đ-ợc tối đa những lợi thế do cổ phần hoá đem lại, đề nghị Nhà n-ớc có lộ trình cụ thể giảm phần vốn nắm giữ trong những ngành không phải ngành kinh tế mũi nhọn xuống d-ới 50% vốn điều lệ. Hạ thấp tỷ lệ này giúp Công ty chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh, hạn chế mức độ phụ thuộc vào những quyết định mang tính hành chính của các cơ quan quản lý cấp trên. Khi doanh nghiệp muốn tăng vốn điều lệ để mở rộng sản xuất kinh doanh, Nhà nước muốn giữ quyền kiểm soát phải tăng vốn. Vấn
đề ở chỗ, Nhà nước không đủ vốn góp tăng thêm do đó sẽ cản trở cơ hội phát triển của doanh nghiệp. Giảm tỷ lệ vốn Nhà n-ớc còn giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc lựa chọn ng-ời điều hành phù hợp, hiện nay đội ngũ lãnh đạo điều hành Công ty đều do Tổng công ty chỉ định. Ngoài ra, việc giảm tỷ lệ vốn Nhà n-ớc còn góp phần nâng cao giá trị cổ phiếu khi doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để huy động vốn, thực tế cho thấy nhà đầu t- ngoài việc quan
tâm đến kết quả kinh doanh và tiềm năng của doanh nghiệp còn chú ý tới tỷ lệ vốn Nhà n-ớc trong doanh nghiệp, nhà đầu t- vẫn e ngại khi bỏ ra l-ợng vốn không nhỏ nh-ng vẫn không có quyền hạn gì do Nhà n-ớc vẫn nắm quyền chi phối, đồng thời tỷ lệ vốn Nhà n-ớc cao còn tạo ra một hình ảnh doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, không linh hoạt và chậm thay đổi ph-ơng thức quản trị.
- Khuyến nghị với Công ty Cổ phần Xây dựng số 9
Trong những năm tới Công ty cần tập trung đầu t- nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ quản lý hiện đại và đầu t- đổi mới công nghệ thiết bị để nâng cao năng lực tr-ớc sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị tr-ờng.
Tuy đã có những b-ớc phát triển nhất định từ khi cổ phần hoá nh-ng những chỉ tiêu cơ bản về tài chính của Công ty vẫn thấp, để từng b-ớc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hàng năm Công ty phải phân tích và đánh giá các chỉ tiêu cơ bản một cách khoa học và chính xác, chỉ ra những thành tựu đã đạt đ-ợc và những mặt còn yếu kém để tập trung khắc phục.
Công ty đang có kế hoạch tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ để trở thành Công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. Việc tăng vốn điều lệ là cần thiết tuy nhiên Công ty phải có kế hoạch sử dụng vốn một cách hiệu quả và cần cân nhắc để có tỷ lệ hợp lý giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay.
Để huy động đ-ợc vốn cho các dự án đầu t- lớn, Công ty cần nghiên cứu để thành lập một số công ty cổ phần trên cơ sở các dự án có tiềm năng, Công ty cổ phần Xây dựng số 9 sẽ nắm giữ cổ phần chi phối ở các công ty này để nắm quyền điều hành.
Kết luận
Vốn có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, nó ảnh h-ởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói chung cũng nh- Công ty cổ phần Xây dựng số 9 nói riêng. Trong nền kinh tế thị tr-ờng bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia hoạt động kinh doanh đều không thể không quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và xét về một khía cạnh nào đó hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cũng chính là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đó chính là mục tiêu mà các doanh nghiệp cần phải đạt đ-ợc. Trong điều kiện nền kinh tế luôn có sự biến động về giá cả nh- hiện nay và với một l-ợng vốn hạn chế, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng, tác động trực tiếp tới việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở kế thừa và tiếp thu có chọn lọc các kiến thức lý luận và thực tiễn, qua nghiên cứu thực tế tình hình sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 9 trong những năm gần đây, luận văn đã đánh giá đ-ợc thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty Cổ phần Xây dựng số 9, tìm ra những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân của những tồn tại đó. Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây đã có những b-ớc phát triển đáng ghi nhận nh-: Công ty đã chuyển đổi thành công từ công ty Nhà n-ớc sang công ty cổ phần là tiền đề cho sự phát triển của Công ty ở một giai đoạn mới; bảo toàn và phát triển đ-ợc nguồn vốn ít ỏi của mình để phục vụ cho sản xuất kinh doanh; trong điều kiện khó khăn Công ty đã b-ớc đầu thành công trong việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh; đảm bảo đ-ợc công ăn việc làm và thu nhập cao cho lực l-ợng cán bộ công nhân lớn; từng b-ớc ổn định và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh … Tuy nhiên, những kết quả trên là ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu và còn ở mức thấp.
Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty trong những năm tới, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Xây dựng số 9 nh-: tăng c-ờng hiệu quả sử dựng vốn cố định, tăng c-ờng hiệu quả sử dụng vốn l-u động, điều chỉnh cơ cấu sản xuất và cơ cấu tổ chức sản xuất, điều chỉnh cơ cấu vốn, tăng c-ờng năng lực quản trị, năng lực thi công và nâng cao năng lực cạnh tranh. Ngoài ra, luận văn còn có một số khuyến nghị với các cơ quan quản lý Nhà n-ớc, khuyến nghị với Tổng công ty VINACONEX và khuyến nghị với Công ty Cổ phần xây dựng số 9, với mong muốn những cơ quan này tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật, điều chỉnh các cơ chế quản lý để góp phần thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế.
Tài liệu tham khảo
1. Bản cáo bạch Công ty Cổ phần cơ giới lắp máy và xây dựng năm 2006.
2. Bản cáo bạch Công ty Cổ phần Xây dựng số 2 năm 2006.
3. Nguyễn Be (2005), Giáo trình tài chính doanh nghiệp (hệ trung học ngân hàng), NXB thống kê, Hà Nội.
4. Thái Bá Cẩn (2003), Quản trị tài chính trong lĩnh vực đầu t- xây dựng, NXB tài chính.
5. Công ty cổ phần xây dựng số 9, Báo cáo tài chính năm 2003, 2004, 2005, 2006.
6. Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê, Hà Nội.
7. Nguyễn Đăng Hạc, Nguyễn Quốc Trân (2001), Tài chính doanh nghiệp, NXB xây dựng, Hà Nội.
8. Hồ sơ năng lực của Công ty Cổ phần Xây dựng số 9
9. L-u Thị H-ơng, Vũ Duy Hào (2006), tài chính doanh nghiệp, NXB đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
10. Trần Hồ Lan (2003), Những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp Nhà n-ớc ngành nhựa ở Việt Nam, LA TS kinh tế.
11. Luật doanh nghiệp, số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.
12. Luật xây dựng, số 16/2003/QH11