Chiến lƣợc xúc tiến:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA TẠI ANH VÀ PHÁP ĐẾN CHIẾN LƢỢC MARKETING QUỐC TẾ (Trang 31)

2. Phân tích ảnh hƣởng văn hóa đến marketing quốc tế:

2.4.Chiến lƣợc xúc tiến:

Nét tƣơng đồng của các yếu tố văn hóa của Anh- Pháp ảnh hƣởng đến chiến lƣợc xúc tiến:

- Ngôn ngữ: Đều sử dụng tiếng Anh (ở Pháp khoảng 34% dân số thông thạo Tiếng Anh). Cả tiếng Anh và tiếng Pháp đều là những ngôn ngữ thông dụng trên thế giới.

Ở thủ đô hay trung tâm thành phố lớn của 2 nƣớc, tỷ lệ ngƣời sử dụng tiếng Anh cao và nhiều ngƣời nƣớc ngoài, vì thế việc bán hàng sử dụng các slogan, biểu ngữ bằng tiếng Anh hay, ấn tƣợng và thú vị cũng có thể thu hút sự chú ý và quan tâm của ngƣời dân ở đây.

- Tôn giáo và tín ngƣỡng: Tôn giáo ở Anh và Pháp rất đa dạng. Tôn giáo đƣợc nhiều tín đồ nhất là Thiên Chúa giáo 71.8% ở Anh và 65% ở Pháp.

Marketing quốc tế Page 27

 Họ đều có những này lễ theo đạo nhƣ Giáng Sinh, Lễ Phục Sinh, Lễ Tạ Ơn…nắm bắt thời điểm để lựa chọn thời gian quảng bá hay tăng cƣờng kênh phân phối cũng nhƣ linh hoạt, tránh những cấm kỵ trong các quy định về tôn giáo.

- Giáo dục: Hệ thống giáo dục Pháp và Anh có tính cách dân chủ và bình đẳng. Chất lƣợng giáo du ̣c tốt và hiê ̣n đa ̣i . Ở Pháp giáo d ục phổ cập (giáo dục bắt buộc) đƣợc áp dụng cho lứa tuổi từ 6-16 tuổi. Còn tại Anh Quốc, tất cả trẻ em từ 5 đến 16 tuổi đều phải đi học Chất lƣợng giáo dục ở 2 nƣớc đƣợc công nhận trên toàn thế giới. Giáo dục tốt và đa dạng nhất thế giới giúp học viên có nhiều sự lựa chọn. Chính phủ hỗ trợ tối đa học phí cho du học sinh ở hầu hết các trƣờng

 Nền giáo dục tốt tại Anh và Pháp nên tỉ lệ mù chữ rất thấp. Vì vậy, áp dụng các phƣơng tiện xúc tiến bán hàng hiện đại là rất thuận lợi, ví dụ nhƣ Marketing trực tiếp.

- Văn hoá giao tiếp: Khi gặp gỡ, họ thƣờng chào hỏi nhau một cách hồ hởi, phong cách chung là bắt tay, ôm hôn hoặc gật đầu, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài.

Cả hai quốc gia đều không thích đề câ ̣p đến viê ̣c phân biê ̣t chủng tô ̣c và họ đều coi trọng giờ giấc.

Về trang phục, hai thi ̣ trƣờng Anh và Pháp rất chú tro ̣ng cách ăn mă ̣c trong công sở, hô ̣i nghi ̣.

Họ luôn có ý thức và coi trọng quyền công dân của mỗi ngƣời. Họ luôn tin vào qui định của luật pháp để thực hiện công lý trong xã hội và luôn coi trọng, bảo đảm cho quyền sở hữu cá nhân

 Cả hai quốc gia đ ều không thích đề câ ̣p đến viê ̣c phân biê ̣t chủng tô ̣c . Do đó trong các chiến lƣợc Marketing , đặc biệt là xúc tiến, sản phẩm, cần tránh xa nhƣ̃ng vấn đ ề có liên quan đến yếu tố chính trị và chủng tộc . Khi thực hiện chiến lƣợc sản phẩm, xúc tiến cần chú ý đến vấn đề bản quyền, sự công nhận của pháp luật hoặc các hiệp hội, tổ chức uy tín,..

- Văn hoá vật chất: Cả Anh và Pháp đều có hệ thống giao thông rộng khắp, hiện đại, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ cao và sở hữu những công trình kiến trúc cổ kính , vĩ đại trên Thế giới.

 Do hệ thống mạng lƣới giao thông rộng khắp nên thuận lợi cho khâu phân phối sản phẩm và xúc tiến sản phẩm đi khắp trong nƣớc và ngoài nƣớc. Chú trọng các hình thức quảng cáo trên các hệ thống giao thông công cộng.

Marketing quốc tế Page 28

- Đời sống tinh thần: Là những quốc gia có lễ hội nhiều nhất, thu hút đƣợc khách du lịch, nơi tổ chức festival film, âm nhạc. Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có lễ hội.

 Xúc tiến ngành du lịch, ẩm thực phát triển, tăng cƣờng đầu tƣ cho ngành du lịch để quảng cáo thu hút khách du lịch, cũng nhƣ các sự kiện về văn hóa, nghệ thuật, nhằm quảng cáo lễ hội truyền thống đến với bạn bè năm châu trên thế giới.

Nét khác biệt của các yếu tố văn hóa của Anh- Pháp ảnh hƣởng đến chiến lƣợc xúc tiến: - Ngôn ngữ: Ngày nay có khoảng một tỷ ngƣời nói tiếng Anh trên khắp thế giới và con số này ngày càng tăng lên. Tiếng Anh là ngôn ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣng lại không thay thế các ngôn ngữ khác, thay vào đó nó hỗ trợ các ngôn ngữ với các yếu tố sau:

 Hơn 250 triệu ngƣời Trung Quốc học tiếng Anh.

 Trong 80 nƣớc, tiếng Anh là ngôn ngữ thông dụng thứ hai hay đƣợc phổ biến trong việc học.

 Ở Hồng Kông, 9 trên 10 học sinh trung học đều đƣợc học tiếng Anh.

 Ở Pháp, để bắt đầu vào trung học các học sinh phải có ít nhất 4 năm hoc tiếng Anh hay tiếng Đức; hầu hết 85% học sinh là chọn học tiếng Anh.

 Tại Nhật Bản, các học sinh trung học đƣợc đòi hỏi là phải có 6 năm học tiếng Anh trƣớc khi tốt nghiệp.

Tiếng Pháp tuy có số ngƣời sử dụng nhƣ tiếng mẹ đẻ không tới một trăm triệu (khoảng 77 triệu ngƣời) nhƣng lại có đến 26 quốc gia lấy tiếng Pháp làm ngôn ngữ chính thức và tiếng Pháp cũng đƣợc sử dụng làm tiếng chính thức của nhiều tổ chức quốc tế.

 Khi làm marketing ở Pháp thì ta nên dùng khẩu hiệu bằng tiếng Pháp hay tiếp thị bằng tiếng Pháp sẽ giúp tiêu thu ̣ sản phẩm nhanh hơn . Tƣơng tƣ̣, ở Anh cũng vâỵ.

Trong ngôn ngữ để quảng bá tại Pháp, nên sử dụng từ ngữ trau chuốt, sang trọng và lịch thiệp, tạo sự hài lòng lịch thiệp.

Ở Anh thì chú ý đến dùng khẩu ngữ khi tiếp thị, giới thiệu sản phẩm. Ngôn ngữ, từ ngữ lịch sự nhƣng cũng đừng quá bóng bẩy, không phù hợp với ngƣời Anh

- Tôn giáo và tín ngƣỡng: Ở Anh, ngoài đạo Thiên Chúa , hầu hết các thành phố đều có trung tâm thờ phụng của đạo Hồi, đạo Hindu, đạo Sikh, đạo Phật , đạo Do thái và nhà thờ của mọi giáo phái. Các lễ hội tôn giáo đƣợc tổ chức ở Anh thể hiện một nền văn hoá đa tín ngƣỡng . Ở Pháp, ngoài đạo Thiên Chúa, Pháp là nƣớc có cộng đồng ngƣời Hồi giáo lớn nhất châu Âu.

Marketing quốc tế Page 29

 Ảnh hƣởng: Ở Pháp cũng cũng là nƣớc có tỷ lệ ngƣời Hồi giáo nhiều nhất châu Âu, và thƣờng giống theo công đồng, khi thực hiện marketing với những vùng đó cần tránh những sản phẩm từ bò cũng nhƣ sử dụng hình ảnh liên quan tới bò, và cũng chú ý tới khoảng thời gian ăn chay và cầu nguyện của họ cho những sản phẩm thảm và thực phẩm… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì Anh là một quốc gia có nền văn hoá đa tín ngƣỡng nên khi làm marketing phải chú ý đến các Tôn giáo có ở đây, thời điểm đƣa ra sản phẩm phải thích hợp, không sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ bị cho là cấm kỵ để tránh những chiến lƣợc marketing không phù hợp hoặc mang tính chất đụng chạm đến đức tin.

- Gíao dục: Thế mạnh của nền giáo dục Pháp trong việc đào tạo các ngành về Kinh doanh, Thƣơng mại, Kinh tế- Quản lý. Giáo dục của Pháp đƣợc xem là nền giáo dục với các chuyên ngành thiên về nghiên cứu. Chỉ có 1 số trƣờng đào tạo thêm tiếng Anh còn ngôn ngữ chính thức vẫn là tiếng Pháp

Thế mạnh của nền giáo dục Anh trong việc đào tạo các ngành công nghệ, kỹ thuật hiện đại.

Giáo dục của Anh đƣợc xem là nền giáo dục mang tính cách thực tiễn, lý thuyết và thực hành luôn đƣợc xem quan trọng nhƣ nhau. Thông thƣờng học đại học ở Anh là 3 năm, sinh viên sẽ nhận đƣợc bằng Cử nhân về các môn khoa học xã hội (BA) cho các ngành nhƣ ngôn ngữ, nghệ thuật, khoa học xã hội; Cử nhân Khoa học (BSC) cho các bộ môn khoa học và Cử nhân Kỹ thuật (BEng) cho các ngành liên quan đến kỹ thuật và công nghệ.

- Văn hoá giao tiếp: Khi giao tiếp với ngƣời khác, ngƣời Anh thƣờng quan tâm đến địa vị hoặc tầng lớp, họ là ngƣời thẳng thắn nhƣng khiêm tốn. Khi giao tiếp với ai đó họ biết rõ, cách giao tiếp của họ có thể suồng sã nhƣng vẫn giữ sự khiêm tốn đó. Tránh nói về vấn đề độc lập dân tộc vì đây là vấn đề chính trị nhạy cảm

Đối với ngƣời Pháp, ở nơi công cộng ngƣời Pháp tránh tóp tép nhai kẹo cao su, cắt móng tay, móng chân, chải đầu, ngoáy mũi, ngoáy tai, ngáp, vƣơn vai,…

 Đa số ngƣời Anh và Pháp đều thích tham gia các hội chợ, mua sắm ở các siêu thị lớn, trung tâm thƣơng mại,.. kênh phân phối có thể chủ yếu qua các siêu thị, tham gia các hội chợ. Nói tóm lại, hành vi tiêu dùng của ngƣời dân Anh, Pháp một phần chịu sự ảnh hƣởng của thói quen tiêu dùng, cách ứng xử trong cuộc sống hằng ngày. Muốn đáp ứng nhu cầu của đa số ngƣời tiêu dùng có thói quen khác nhau đòi hỏi nhà kinh doanh quốc tế phải đề

Marketing quốc tế Page 30

ra chiến lƣợc sản phẩm có tính thích ứng cao về hƣơng vị, màu sắc, bao bì,…Đồng thời, giá cả cũng khác nhau tuỳ vào phân khúc thị trƣờng mục tiêu đã chọn.

Cần phải nghiên cứu về hành vi ngƣời tiêu dùng để lựa chọn phân khúc thị trƣờng phù hợp trƣớc khi quyết định kinh doanh một sản phẩm nào đó, phải hiểu đƣợc hành vi con ngƣời ở các lứa tuổi, địa vị xã hội…và nền văn hóa khác nhau để có thể cung cấp những sản phẩm, dịch vụ đến đúng đối tƣợng trong một không gian và thời gian thích hợp.

- Văn hoá vật chất: Những chiếc xe buýt hai tầng màu đỏ tại Luân Đôn đã trở thành một biểu tƣợng của Anh. Anh có các cơ sở vận tải hàng không kết nối với nhiều địa điểm trên thế giới, sân bay lớn nhất là Sân bay Luân Đôn Heathrow - một trong những sân bay bận rộn nhất trên thế giới. Sông Thames là tuyến đƣờng thuỷ chủ chốt của Anh.

Nƣớc Pháp có hệ thống đƣờng sắt dài 31,840 kilometres (19,784 mi), là hệ thống đƣờng sắt lớn và bao quát nhất trong các nƣớc Tây Âu. Hệ thống giao thông đô thị tại quốc gia cũng rất phát triển với các loại hình giao thông ngầm, tàu điện, xe bus kết hợp.

Các tuyến đƣờng của Pháp cũng nối tới các quốc gia châu Âu láng giềng nhƣ Bỉ, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Monaco, Đức, Ý và Andorra. Ở Pháp có 478 sân bay, bao gồm cả các cánh đồng dành cho máy bay hạ cánh, có rất nhiều hãng hàng không tƣ nhân cung cấp dịch vụ cho các chuyến bay quốc tế và nội địa

 Dựa vào đặc thù của từng vùng miền mà có những hình thức xúc tiến thƣơng mại phù hợp. Ở Anh chú trọng việc sử dụng xe buýt nên các mẫu quảng cáo và khuyến mãi nên đƣợc đặt trên các hệ thống phƣơng tiện di chuyển này.

- Đời sống tinh thần: Vƣơng quốc Anh cũng là đất nƣớc có truyền thống thể thao, đƣợc xem là quê hƣơng của môn bóng đá và giải ngoại hạngAnh luôn thu hút nhiều khán giả trên khắp thế giới

Các ngày nghỉ lễ chính ở Vƣơng quốc Anh là vào Giáng sinh, Phục sinh và Năm mới. Ngoài ra còn có một số ngày nghỉ lễ Bank holiday khi các ngân hàng và nhiều nơi làm việc đóng cửa. Các ngày nghỉ lễ ở Vƣơng quốc Anh rơi vào các ngày khác nhau vào mỗi năm và bốn nƣớc trong Vƣơng quốc Anh có tổng số ngày nghỉ lễ Bank holiday khác nhau - tám ngày ở Anh và xứ Wales, chín ngày ở Xcốtlen và mƣời ngày ở Bắc Ireland

Pháp là một nƣớc có nhiều lễ hội, nhiều thành phố tổ chức các sự kiện âm nhạc, múa hát, kịch, phim và nghệ thuật mỗi năm. Hàng năm mỗi gia đình Pháp thƣờng tổ chức mừng lễ sinh nhật, lễ kỉ niệm ngày cƣới, lễ mừng bố, lễ mừng mẹ, khi dọn đến nhà mới, họ

Marketing quốc tế Page 31

mời bạn bè, ngƣời thân đến ăn tiệc “pendre la crémaillère” dạng nhƣ tiệc “ tân gia” ở nhƣ nƣớc ta vậy. Nói tóm lại là ngƣời Pháp rất thích tiệc tùng, liên hoan, dạ hội, hóa trang, diễu hành, nhảy múa, đóng kịch. Và mỗi lần nhƣ thế, món ngon Champagne cùng với rƣợu bia thi nhau tuôn chảy.

 Ở Anh, chú trọng quảng bá về môn thể thao thu hút đƣợc sự đào tạo các vận động viên ở các quốc gia, tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển khi có các sự kiện thể thao lớn.

Ở Pháp, một đất nƣớc có nhiều lễ hội và thích tổ chức tiệc tùng tạo điều kiện cho các nhà quảng cáo về ngành du lịch, ngành thực phẩm, nƣớc uống thu hút khách du lịch vừa tham quan vừa thƣởng thức ẩm thực, sự xâm nhập của ngành rƣợu bia cũng nhƣ ngành thực phẩm vào thị trƣờng nƣớc này là một tiềm năng lớn.

Marketing quốc tế Page 32

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA TẠI ANH VÀ PHÁP ĐẾN CHIẾN LƢỢC MARKETING QUỐC TẾ (Trang 31)