Giải các bất phơng trình sau: 1) 32(1)

Một phần của tài liệu Giáo Án Đại Số 8 (2012-2013)-Hay (Trang 124)

2− x− ≥ +x 2) 3 1 2 3 3 x x x − − − < 3) 5 3(2 1) (3 2) 1 2 x x − − ≤ − +

Tự cho 1 bất phơng trình và giải Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa

Giỏo ỏn đại số 8 GV:Nguyễn Cụng Đức

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 63: Luyện tập

I. Mục tiêu

- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn

- Luyện tập cách giải một số bất phơng trình quy về đợc bất phơng trình bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi

- Rèn kĩ năng giải bài tập

II. Chuẩn bị

a. GV: Bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong Bút dạ, thớc

b. HS : thớc; Giấy trong, bút dạ.

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)

GV:

1. Chữa bài tập 25 (a,d - sgk ph-ơng trình ơng trình 2. Chữa BT 46d/46 sbt GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: a) 2 6 3x> − <=> x > -6.3/2 <=> x>-9 d) 3x + 9 > 0 <=>3x > -9 <=>x > -3 Nghiệm bất pt : x >-3 HS 2: d) -3x +12 >0 <=>-3x > -12 <=>x <4 Hoạt động 2: Luyện tập (38 ph) GV: Nghiên cứu BT 31/48 ở bảng phụ

Giải bất phơng trình và biểu diễn nghiệm a) 15 6 5; 3 x − > c) 1( 1) 4 4 6 x x− < −

+ 2 em lên bảng tình bày lời giải phần a,c?

+ Nhận xét bài làm của từng bạn?

+ Khi giải bất phơng trình chú ý theo các bớc sau

B1: Biến đổi bất phơng trình đa về tổng quát

B2: Xét xem hệ số a >0 hay a<0 B3: Tìm nghiệm rồi kết luận

HS đọc đề bài của bài tập 3 ở trên bảng phụ

HS trình bày ở phần ghi bảng

HS nhận xét

HS chữa bài vào vở bài tập

1. BT 31/48 Giải bất ph- ơng trình và biểu diễn tập nghiệm a) 15 6 5; 3 x − > <=> 15 - 6x > 15 <=> -6x >0 <=> x <0 c) 1( 1) 4 4 6 x x− < − <=>6(x -1) < 4(x -4) <=> x < -5

Giỏo ỏn đại số 8 GV:Nguyễn Cụng Đức

+ Giải thích vì sao phần a sai? + Vì sao phần b sai?

+ Chốt lại 1 số sai lầm của bài tập

HS: Vì coi số -2 là 1 hạng tử nên đã chuyển vế và đổi dấu => sai

HS : Vì khi nhân cả 2 vế của bất phơng trình với số -7/3 khơng đổi chiều HS chữa bài

a) coi số -2 là 1 hạng tử nên đã chuyển vế và đổi dấu

b) Vì khi nhân cả 2 vế của bất phơng trình với số -7/3 đã khơng đổi chiều GV: Nghiên cứu bài tập 28/48 ở

bảng phụ?

+ Muốn chứng tỏ các số 2,-3 là nghiệm của bất phơng trình trên ta làm nh thế nào?

+ Các nhĩm trình bày lời giải phần a,b?

+ Cho biết kết quả của nhĩm? + Chữa và chốt phơng pháp ?

HS đọc đề bài

HS thay 2, -3 vào bất phơng trình ta thấy kết luận đúng thì số đĩ là nghiệm bất ph- ơng trình HS hoạt động theo nhĩm HS đa ra kết quả nhĩm HS chữa bài 3. BT 28/48 a) Thay x = 2 vào bất ph- ơng trình cĩ 22 >0 <=> 4 >0 (đúng) => x = 2 là 1 nghiệm

Thay x = -3 vào bất phơng trình cĩ

(-3) 2 > 0 (đúng) => x = -3 là 1 nghiệm b) Khơng phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất phơng trình đã cho vì x = 0 thì 02 >0 (sai)

Nghiệm của bất phơng trình ≠0

Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2 ph)

Một phần của tài liệu Giáo Án Đại Số 8 (2012-2013)-Hay (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w