Nhúm giải phỏp cụ thể

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về chất thải rắn đô thị ở Việt Nam.PDF (Trang 110)

3.2.2.1 Giải phỏp tuyờn truyền, giỏo dục cộng đồng

Nõng cao nhận thức về mụi trường cho nhõn dõn, thụng qua giỏo dục và động viờn, nhõn dõn và cỏc tổ chức, cơ quan, xớ nghiệp, cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, đoàn thể, quần chỳng sẽ nhận thức đầy đủ tầm quan trọng và tớnh cấp bỏch của bảo vệ mụi trường và phỏt triền bền vững.

Đẩy mạnh cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, đặc biệt là phương tiện truyền thụng đại chỳng từ tỉnh đến cơ sở. Nội dung thụng tin tuyờn truyền ngoài vấn đề mụi trường chung, cũn bao gồm kiến thức chung về chất thải rắn, chất thải rắn với việc ụ nhiễm mụi trường, cỏc phương phỏp hạn chế ụ nhiễm mụi trường do chất thải rắn, luật bảo vệ mụi trường, cỏc quy định dưới luật. Coi vấn đề quản lý chất thải rắn là một phần trong chương trỡnh giảng dạy mụi trường cần đưa vào khuụn khổ giỏo dục hiện hành

- Sử dụng cụng cụ truyền thụng cụng cộng trong quản lý chất thải rắn đụ thị nhằm cỏc mục tiờu sau:

+ Nõng cao nhận thức cộng đồng về vai trũ tớch cực của những người bới rỏc. + Hỗ trợ bằng truyền thụng cho cỏc hoạt động phỏt triển cộng đồng, giỏo dục và cỏc hoạt động khỏc;

+ Nõng cao ý thức mụi trường liờn quan đến quản lý chất thải, nhất là việc thu gom, tỏi chế, tỏi sử dụng cỏc thành phần hữu cơ và vụ cơ cú giỏ trị.

+ Cỏc chương trỡnh biễu diễn văn nghệ đường phố ngay nơi sinh sống và làm việc của những người bới rỏc mục đớch để tuyờn truyền làm đẹp đường phố…

+ Cỏc phim tư liệu về một chủ đề đặc biệt, chỳng được sử dụng trong cỏc buổi sinh hoạt văn hoỏ của cỏc dõn cư trong phường, quận của thành phố.

+ Chương trỡnh truyền hỡnh quốc gia về cuộc sống của những người bới rỏc. Phim được chiếu vào thời điểm sỏng sớm chủ yếu nhằm vào đối tượng chủ yếu là cỏc bà nội trợ và những người giỳp việc trong nhà. Họ là những người chịu trỏch nhiệm quột dọn, đổ rỏc…Việc chiếu tư liệu sẽ tạo cơ hội thay đổi hành vi của họ trong việc vứt rỏc, đốt rỏc vỡ rỏc cú thể làm tăng thu nhập nếu họ hợp tỏc tốt với người nhặc rỏc để tỏi chế, thu gom….

+ Xõy dựng chiến lược truyền thụng dưới cỏc hỡnh thức mớttinh, ra quõn, phỏt động thi đua., tập huấn, họp thảo luận trong cỏc phố, phỏt cho cỏc hộ dõn phố cỏc ấn phẩm như lịch, sổ tay, và sử dụng cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như đài, bỏo, truyền hỡnh, ỏp phớch, băng rụn…

+ Sử dụng cỏc thụng điệp: “nờn giảm bớt bao bỡ, đừng đem rỏc về nhà và đừng chuyển sang người khỏc”; “thanh lịch, bỏ rỏc vào thựng, giữ vệ sinh nơi cụng cộng”; “Dựng vật liệu cú thể tỏi sinh và giảm bớt rỏc tại nơi làm việc”; “giữ đường phố xanh, sạch, đẹp và văn minh”…

3.2.2.2 Đào tạo nguồn nhõn lực và hợp tỏc khoa học cụng nghệ

- Tăng cường hợp tỏc quốc tế và tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động quốc tế. Ngoài việc thu được cỏc thụng tin, kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn, chuyển giao cụng nghệ, trợ giỳp tài chớnh cũn cú thể nắm bắt được kiến thức và kỹ thuật từ cỏc quốc gia tiờn tiến thụng qua cỏc khoỏ đào tạo cho cỏn bộ ở nước ngoài cú cấp học bổng.

- Tăng cường cụng tỏc thanh tra và kiểm soỏt ụ nhiễm cụng nghiệp

- Tiếp tục tăng cường cụng tỏc giỏo dục, đào tạo và nõng cao nhận thức về Bảo vệ mụi trường cụng nghiệp cho quần chỳng;

- Vận động thành lập tổ chức cỏc nhà sản xuất bền vững.

- Quan tõm đầu tư kinh phớ cho xõy dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật đào tạo đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn về chất thải rắn núi chung và kinh tế chất thải núi riờng.

3.2.2.3 Thu hỳt cộng đồng tham gia quản lý chất thải:

- Tăng cường vai trũ của cộng đồng trong quản lý chất thải là một việc làm cần thiết. Trong khi xó hội dõn sự đó chứng minh vai trũ quan trọng của mỡnh tại một số khu du lịch ở Việt Nam thụng qua cỏc hoạt động nõng cao nhận thức cộng đồng. Khuyến khớch người dõn phõn loại chất thải tại nguồn và tham gia vào quy hoạch cỏc bói chụn lấp. Hoạt động này cần hỗ trợ với tuyờn truyền giỏo dục và nõng cao nhận thức cho người dõn tại cỏc trường học và cỏc cơ sở kinh doanh.

- Cỏc nhúm cộng đồng dõn cư địa phương cú trỏch nhiệm trong việc thu gom chất thải, mua cỏc trang thiết bị, thu phớ và quản lý hệ thống thu gom với mức kinh phớ hỗ trợ nhất định từ Chớnh phủ. Người dõn địa phương cũng tham gia vào quy hoạch và giỏm sỏt cỏc dịch vụ quản lý chất thải rắn mặc dự cú thể họ khụng cú tiếng núi trực tiếp trong quỏ trỡnh ra quyết định.

- Cộng đồng đúng một vai trũ quan trọng trong cỏc chương trỡnh phõn loại chất thải từ nguồn để xản suất phõn compost. Phõn loại chất thải từ nguồn là một yếu tố quan trọng trong việc sản xuất phõn compost bỏn ra thị trường từ chất thải hữu cơ. Cần thực hiện nhiều nghiờn cứu hơn nữa để xỏc định phõn loại chất thải từ nguồn cú thể thực hiện như thế nào là tốt ở Việt Nam và làm thế nào để tạo ra thị trường sản phẩm phõn compost.

- Hoà nhập phụ nữ vào hệ thống quản lý chất thải rắn. Trong bối cảnh hiện nay, phụ nữ cú mặt rất đụng đảo trong lĩnh vực này. Người phụ nữ cú một “kỹ năng” trong việc trung chuyển chất thải từ nhà bếp ra phố, từ phố tới những nơi thu gom, trong đú bao gồm cả việc tỏi sinh lại chất thải. Người phụ nữ cũng tham gia vào những quyết định liờn quan tới việc tiếp nhận cụng nghệ mới về thu gom chất thải rắn. Tất cả cỏc khớa cạnh xó hội của việc tiếp nhận cụng nghệ này đều tỏc động trực tiếp tới phụ nữ của đụ thị. Với việc hoà nhập, sẽ nõng cao mức độ tỏi sinh rỏc của phụ nữ núi chung và nhất là của người thu dọn rỏc cũng như người buụn đồng nỏt.

KẾT LUẬN

Luận văn này đề cập đến vấn đề thực tại ụ nhiễm mụi trường núi chung trong đú vấn đề ụ nhiễm mụi trường chất thải rắn đụ thị hiện nay ở Việt Nam đặc biệt là cỏc thành phố lớn. Mục đớch của luận văn tập trung vào nghiờn cứu nờu lờn được bức xỳc về chất thải rắn đụ thị hiện nay cũng như những vấn đề cơ bản của chất thải rắn , phõn loại chất thải rắn đụ thị, cỏc vấn đề cơ bản của quản lý Nhà nước về chất thải rắn đụ thị, Hiện trạng về chất thải rắn đụ thị ở Việt Nam, xỏc định và phõn biệt được cỏc nguồn chất thải rắn thải ra mụi trường hiện nay trờn cơ sở đú đưa ra những giải phỏp để quản lý và xử lý chất thải rắn đụ thị ở quy mụ cấp nhà nước và cấp địa phương.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu xõy dựng nội dung và viết tụi thấy cần cú một số kiến nghị sau đõy:

1. Do điều kiện đời sống nguời dõn ngày một được cải thiện, nhu cầu của xó hụi về đa dạng sản phẩm ngày một tăng nờn cú nhiều cơ sở sản xuất phỏt triển để đỏp ứng nhu cầu của xó hội do vậy hàng loạt chất thải rắn thải ra mụi trường nờn Nhà nước cần phải cú một chiến lược đổi mới cụng nghệ nhằm giảm thiểu chất thải ra mụi trường.

2. Cần phải tuyờn truyền và giỏo dục sõu rộng cho toàn xó hội thấy được trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường là trỏch nhiệm chung của toàn xó hội.

3. Hướng dẫn cho cộng đồng hiểu và biết cỏch phõn loại rỏc thải rắn ban đầu trước khi thải ra mụi trường.

4. Cú biện phỏp tận dụng và tỏi sử dụng chất thải rắn gúp phần bảo vệ mụi trường và tăng thờm lợi ớch kinh tế cho xó hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PTS Mai Văn Bưu, PTS Đoàn Thị Thu Hà, Quản lý nhà nước về kinh tế - Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 1999.

2. Vũ Đỡnh Bỏch, Ngụ Đỡnh Giao, Đổi mới, hoàn thiện chớnh sỏch và cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta – Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, 2001.

3. Nguyễn Thế Chinh – Giỏo trỡnh kinh tế và quản lý mụi trường, Trường đại học Kinh tế Quốc dõn Hà nội, NXB Thống kờ, Hà Nội, 03/2002.

4. Nguyễn Thế Chinh, Áp dụng cỏc cụng cụ kinh tế để nang cao năng lực quản lý mụi trường ở Hà Nội – Nhà xuất bản chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 1999. 5. Trần Thị Mỹ Diệu – Bỏo cỏo “Xỏc định thành phần và khối lượng chất thải

rắn – cõu hỏi của cỏc nhà nghiờn cứu và quản lý”, Hội thảo nõng cao năng lực quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại trờn địa bàn TP HCM, phũng quản lý chất thải rắn, sở TNMT,06/2005.

6. Lưu Đức Hải , Quản lý mụi trường đụ thị – Hội thảo về kinh tế chất thải và phỏt triển bền vững, Hà Nội 2002.

7. Lờ Thanh Hải, Bỏo cỏo đề tài NCKH cấp thành phố “Nghiờn cứu và đề xuất một thị trường trao đổi và tỏi chế chất thải rắn cụng nghiệp và chất thải nguy hại đụ thị khu vực Tp Hồ Chớ Minh đến 2010”, 09/2004.

8. Phạm Khụi Nguyờn – Chất thải của cỏc cơ sở kinh tế gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng ở Việt Nam, thực trạng phương hướng và giải quyết.

Bỏo cỏo tại Hội nghị Dự ỏn Kinh tế chất thải thỏng 8/2000

9. Murray Haight - Quản lý chất thải cụng nghiệp – bài giảng tại khoỏ đào tạo 06 tuần thuộc Dự ỏn Kinh tế chất thải thỏng 08/ 2003, Waste-Econ, Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia, Hà Nội 2001..

10. Koos Neefjes, Mụi trường và sinh kế - Cỏc chiến lược phỏt triển bền vững, Nhà xuất bản chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 2003.

11.Bỏo cỏo Hiện trạng mụi trường của cỏc tỉnh thành trong cả nước, Bộ TN&MT – Cục Mụi trường, 2002,2003,2004.

12.Cỏc tiờu chuẩn Nhà nước Việt Nam về mụi trường, Bộ tài nguyờn và mụi trường, 1995.

13.Cụng bố danh mục Tiờu chuẩn Việt Nam về mụi trường bắt buộc ỏp dụng,

Bộ KHCN&MT Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ KHCN&MT,2002.

14.Chớnh sỏch quản lý chất thải – Bỏo cỏo Diễn biến Mụi trường Việt Nam – Bộ Tài Nguyờn Mụi trường, 2003.

15. Nghiờn cứu khả thi quản lý chất thải rắn đụ thị Hà Nội – Cụng ty mụi trường đụ thị Hà Nội – 2000

16.Bỏo cỏo về quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam tập 1 – Chiến lược quản lý chất thải nguy hại, Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á, 5/1998

17.Cỏc Cụng ước Quốc tế về Bảo vệ mụi trường, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 1995.

18.Kinh tế chất thải trong phỏt triển bền vững – Waste-Econ – Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia, 2001.

19.Kinh tế chất thải – Tài liệu dành cho cỏc khoỏ đào tạo về quản lý tổng hợp chất thải- Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia, Hà Nội 2005.

20.Kinh tế chất thải đụ thị ở Việt Nam – Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia, Hà Nội 1999.

21.Quyết định số 155/1999/QĐTTg ngày 16/07/1999 về việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại, Cỏc quy định về phỏp luật mụi trường, tập III, NXB Thế giới năm 1999.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PTS Mai Văn Bưu, PTS Đoàn Thị Thu Hà, Quản lý nhà nước về kinh tế - Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 1999.

2. Vũ Đỡnh Bỏch, Ngụ Đỡnh Giao, Đổi mới, hoàn thiện chớnh sỏch và cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta – Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, 2001.

3. Nguyễn Thế Chinh – Giỏo trỡnh kinh tế và quản lý mụi trường, Trường đại học Kinh tế Quốc dõn Hà nội, NXB Thống kờ, Hà Nội, 03/2002.

4. Nguyễn Thế Chinh, Áp dụng cỏc cụng cụ kinh tế để nang cao năng lực quản lý mụi trường ở Hà Nội – Nhà xuất bản chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 1999. 5. Trần Thị Mỹ Diệu – Bỏo cỏo “Xỏc định thành phần và khối lượng chất thải

rắn – cõu hỏi của cỏc nhà nghiờn cứu và quản lý”, Hội thảo nõng cao năng lực quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại trờn địa bàn TP HCM, phũng quản lý chất thải rắn, sở TNMT,06/2005.

6. Lưu Đức Hải , Quản lý mụi trường đụ thị – Hội thảo về kinh tế chất thải và phỏt triển bền vững, Hà Nội 2002.

7. Lờ Thanh Hải, Bỏo cỏo đề tài NCKH cấp thành phố “Nghiờn cứu và đề xuất một thị trường trao đổi và tỏi chế chất thải rắn cụng nghiệp và chất thải nguy hại đụ thị khu vực Tp Hồ Chớ Minh đến 2010”, 09/2004.

8. Phạm Khụi Nguyờn – Chất thải của cỏc cơ sở kinh tế gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng ở Việt Nam, thực trạng phương hướng và giải quyết.

Bỏo cỏo tại Hội nghị Dự ỏn Kinh tế chất thải thỏng 8/2000

9. Murray Haight - Quản lý chất thải cụng nghiệp – bài giảng tại khoỏ đào tạo 06 tuần thuộc Dự ỏn Kinh tế chất thải thỏng 08/ 2003, Waste-Econ, Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia, Hà Nội 2001..

10. Koos Neefjes, Mụi trường và sinh kế - Cỏc chiến lược phỏt triển bền vững, Nhà xuất bản chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 2003.

11.Bỏo cỏo Hiện trạng mụi trường của cỏc tỉnh thành trong cả nước, Bộ TN&MT – Cục Mụi trường, 2002,2003,2004.

12.Cỏc tiờu chuẩn Nhà nước Việt Nam về mụi trường, Bộ tài nguyờn và mụi trường, 1995.

13.Cụng bố danh mục Tiờu chuẩn Việt Nam về mụi trường bắt buộc ỏp dụng,

Bộ KHCN&MT Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ KHCN&MT,2002.

14.Chớnh sỏch quản lý chất thải – Bỏo cỏo Diễn biến Mụi trường Việt Nam – Bộ Tài Nguyờn Mụi trường, 2003.

15. Nghiờn cứu khả thi quản lý chất thải rắn đụ thị Hà Nội – Cụng ty mụi trường đụ thị Hà Nội – 2000

16.Bỏo cỏo về quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam tập 1 – Chiến lược quản lý chất thải nguy hại, Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á, 5/1998

17.Cỏc Cụng ước Quốc tế về Bảo vệ mụi trường, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 1995.

18.Kinh tế chất thải trong phỏt triển bền vững – Waste-Econ – Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia, 2001.

19.Kinh tế chất thải – Tài liệu dành cho cỏc khoỏ đào tạo về quản lý tổng hợp chất thải- Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia, Hà Nội 2005.

20.Kinh tế chất thải đụ thị ở Việt Nam – Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia, Hà Nội 1999.

21.Quyết định số 155/1999/QĐTTg ngày 16/07/1999 về việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại, Cỏc quy định về phỏp luật mụi trường, tập III, NXB Thế giới năm 1999.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về chất thải rắn đô thị ở Việt Nam.PDF (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)