Thiết kế thớ nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng xử lý nước thải nhiễm thuốc nổ nhóm nitrophenol bằng một số tác nhân hóa học, xúc tác kết hợp với sử dụng thực vật thủy sinh (Trang 32)

2.3.1.1. Thớ nghiệm chuyển húa cỏc dung dịch MNP, DNP, TNP và TNR bằng cỏc qỳa trỡnh Fenton

Ảnh hưởng của thời gian lờn hiệu quả phõn hủy

Lấy 100 ml dung dịch MNP, DNP, TNP và TNR cú nồng độ xỏc định cho vào bỡnh tam giỏc 250 ml, cõn khối lƣợng FeSO4.7H2O và thể tớch dung dịch H2O2 xỏc định cho vào bỡnh và lắc đều. Lấy mẫu phõn tớch ở cỏc thời điểm 15 - 30 - 45 - 60 phỳt để phõn tớch.

23

Ảnh hưởng của hàm lượng H2O2 lờn hiệu quả phõn hủy

Lấy 100 ml dung dịch MNP, DNP, TNP và TNR cú nồng độ xỏc định vào bỡnh tam giỏc 250 ml, lấy thể tớch dung dịch H2O2 với cỏc mức khỏc nhau cho vào bỡnh và lắc đều, sau thời gian chuyển húa đó lựa chọn (thời gian hiệu quả phõn hủy của cỏc chất), đem phõn tớch trờn thiết bị HPLC.

Ảnh hưởng của tỏc nhõn Fenton lờn hiệu quả phõn hủy

Lấy 100 ml dung dịch MNP, DNP, TNP và TNR cú nồng độ xỏc định vào bỡnh tam giỏc 250 ml, cõn khối lƣợng FeSO4.7H2O và lấy thể tớch dung dịch H2O2 xỏc định cho vào bỡnh và lắc đều, sau thời gian chuyển húa đó lựa chọn (thời gian hiệu quả phõn hủy của cỏc chất), đem phõn tớch trờn thiết bị HPLC.

Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH lờn hiệu quả phõn hủy

Lấy 100 ml dung dịch MNP, DNP, TNP và TNR cú nồng độ xỏc định vào bỡnh tam giỏc 250 ml, cõn khối lƣợng FeSO4.7H2O và lấy thể tớch dung dịch H2O2 xỏc định cho vào bỡnh và lắc đều. Đặt ở chế độ nhiệt 25, 30, 35, 40 và 500

C. Sau thời gian đó lựa chọn lấy mẫu và phõn tớch trờn thiết bị HPLC.

Lấy 100 ml dung dịch MNP, DNP, TNP và TNR cú nồng độ xỏc định vào bỡnh tam giỏc 250 ml, điều chỉnh pH ở cỏc mức từ 3 đến 10, cõn khối lƣợng FeSO4.7H2O và lấy thể tớch dung dịch H2O2 xỏc định cho vào bỡnh và lắc đều. Sau thời gian đó lựa chọn lấy mẫu và phõn tớch trờn thiết bị HPLC.

2.3.1.2. Thớ nghiệm thử khả năng hấp thu và xử lý của cỏc loài thực vật thủy sinh đối với TNP và TNR

- Bể thớ nghiệm trồng cõy thuỷ trỳc: dựng cỏc vại sành đƣợc mụ tả ở trờn, thớ nghiệm đƣợc thiết kế nhƣ sau:

Đối chứng 1: bể chỉ chứa 2 lớt cỏc dung dịch TNP và TNR - thớ nghiệm về khả năng tự phõn huỷ của TNP và TNR bằng ỏnh sỏng mặt trời.

Đối chứng 2: bể chứa 4kg đất và 2 lớt dung dịch TNP và TNR - thử nghiệm khả năng tự xử lý của đất và hệ vi sinh vật trong đất đối với TNP và TNR.

Cỏc bể trồng cõy cú đất và dung dịch TNP và TNR, lƣợng đất và dung dịch TNP và TNR sử dụng là: 2lớt dung dịch/ bể và 4 kg đất/ bể - thử nghiệm khả năng

24

xử lý TNP và TNR khi cú mặt thuỷ trỳc. Mật độ cõy trồng trong cỏc bể thớ nghiệm: 300 ữ 350g sinh khối cõy/0,038m2/ 4 kg đất.

- Ở tất cả cỏc thớ nghiệm đều xỏc định khối lƣợng thuỷ trỳc ban đầu. Thể tớch dung dịch khụng thay đổi trong suốt quỏ trỡnh thớ nghiệm (đỏnh dấu mực nƣớc và dựng nƣớc mỏy bổ sung vào sau mỗi ngày nếu bị hao hụt về thể tớch). Định kỳ lấy mẫu nƣớc hoặc đất để xỏc định hàm lƣợng cỏc chất ụ nhiễm (TNP và TNR) bằng phƣơng phỏp HPLC.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng xử lý nước thải nhiễm thuốc nổ nhóm nitrophenol bằng một số tác nhân hóa học, xúc tác kết hợp với sử dụng thực vật thủy sinh (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)