Vai trò của CNTT&TT trong giảng dạy nói chung và trong giảng dạy vật lý

Một phần của tài liệu Sử dụng một số mô hình dao động và sóng điện tử được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình Matlab để giảng dạy chương dao động và sóng điện tử vật lý lớp 12 ban nâng cao (Trang 28)

9. Cấu trúc luận văn

1.3.2.Vai trò của CNTT&TT trong giảng dạy nói chung và trong giảng dạy vật lý

Ứng dụng CNTT&TT đã thực sự trao quyền chủ động học tập cho học sinh và cũng làm thay đổi vai trò của ngƣời thầy trong giáo dục. Từ vai trò là nhân tố quan trọng, quyết định trong kiểu dạy học tập trung vào thầy cô, thí nay các thầy cô phải chuyển sang giữ vai trò là nhà điều phối theo kiểu dạy học hƣớng tập trung vào học sinh. Kiểu dạy học hƣớng tập trung vào học sinh và hoạt động hóa ngƣời học có thể thực hiện một cách tốt hơn với sự trợ giúp của máy tình và mạng Internet. Với các chƣơng trính dạy học đa môi trƣờng (mutilmedia) và đƣợc chuẩn bị chu đáo có thể truy cập đƣợc nhờ các phƣơng tiện siêu môi trƣờng ( hypermedia) giúp cho việc tự học của học sinh trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn bao giờ hết.

Đối với ngành vật lý, việc ứng dụng CNTT&TT trong giảng dạy vật lý sẽ tạo ra một bƣớc chuyển cơ bản trong quá trính đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học cụ thể. Cụ thể hơn đó là:

- CNTT&TT là một công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc xây dựng các kiến thức mới. - CNTT&TT tạo môi trƣờng để khám phá kiến thức nhằm hỗ trợ cho quá trính

học tập.

- CNTT&TT tạo môi trƣờng hỗ trợ học tập qua thực hành, qua cộng đồng và qua phản ánh.

- CNTT&TT giúp cho việc mô phỏng thì nghiệm, sơ đồ hóa kiến thức,… giúp học sinh tự tím hiểu thêm đƣợc nhiều kiến thức vật lý hơn…

Để phục vụ cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, giáo viên có thể theo tùy từng bài giảng, từng mảng kiến thức hoặc tùy theo từng đối tƣợng học sinh mà vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo CNTT&TT trong từng giờ, từng kiểu bài lên lớp. Nhờ các công cụ đa phƣơng tiện của máy tình nhƣ: văn bản (text), đồ họa (graphic), hính ảnh (image), âm thanh (sound), giáo viên sẽ xây dựng đƣợc bài học sinh động, thu hút đƣợc sự tập trung của học sinh, dễ dàng vận dụng các phƣơng pháp sƣ phạm: phƣơng pháp dạy học tính huống, phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề . . . Qua đó tăng tình tìch cực chủ động của học sinh trong quá trính học tập.

Nhƣ thế, trong dạy học hiện nay, vai trò của ngƣời thầy dần thay đổi. Nhờ sự trợ giúp của CNTT&TT, ngƣời thầy không giữ vai trò trung tâm mà chuyển sang vai trò ngƣời điều khiển trong kiểu dạy học hƣớng tập trung vào học sinh.

Theo dự đoán của các chuyên gia, trong vong 10 năm tới công nghệ thông tin và truyên thông, trong đó có việc dạy học qua mạng sẽ ảnh hƣởng sâu sắc, thay đổi các phƣơng pháp dạy và học, vai trò và chức năng của thầy dạy cũng nhƣ ngƣời học.

1.3.3. Tình hình sử dụng máy tính và khai thác phần mềm để dạy học ở nước ta hiện nay

1.3.3.1. Tình hình sử dụng máy tính ở nước ta hiện nay

Nghị quyết TW IV của Ban chấp hành TW Đảng khóa VII đã nhấn mạnh: “Phải coi đầu tư cho giáo dục là một trong những chương trình của đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trước một bước và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp kinh tế – xã hội”.

Trong những năm qua mặc dù phƣơng pháp đổi mới dạy học đã đƣợc triển khai, nhƣng thực chất nội dung giáo dục ìt gắn liền với yêu cầu của cuộc sống hàng ngày, dạy học vẫn bằng phƣơng pháp lạc hậu: thầy giảng – trò ghi, chƣa cập nhật đƣợc những thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới. Do đó, sản phẩm giáo dục – con ngƣời thông qua giáo dục đào tạo thƣờng thiếu năng động sáng tạo, còn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng, thậm trì bất lực trƣớc đòi hỏi của cuộc sống vốn rất đa dạng và luôn luôn biến đổi không ngừng.

Để hòa nhập với nhịp độ phát triển giáo dục chung của các nƣớc trên thế giới, trong những năm 1990 trở lại đây, Bộ giáo dục và đào tạo đã có những cố gắng trong việc tăng cƣờng trang thiết bị, cung cấp thêm nhiều máy tình cho các trƣờng phổ thông, mở rộng và nâng cao chất lƣợng đào tạo sinh viên khoa công nghệ thông tin, cử nhiều giáo viên đi học thêm vi tình, khuyến khìch các cán bộ nghiên cứu các phần mềm dạy học.

Trong khoảng 10 năm gần đây, các trƣờng trung học đã triển khai chƣơng trính dạy tin học, trính độ giảng dạy và ứng dụng tin học đã có cơ sở vững chắc, nhiều phần mềm dạy học đã đƣợc thử nghiệm. Nhiều giáo viên đã ứng dụng phần mềm của nƣớc ngoài làm công cụ dạy học. Nếu xây dựng và đƣa các phần mềm vào dạy học phổ biến sẽ là một bƣớc ngoặt quan trọng cho nên giáo dục nƣớc nhà.

Hiện nay, hầu hết các trƣờng THPT đã đƣợc trang bị máy tình để dạy môn tin học. Từ năm 2006-2007, bộ môn tin học đƣợc đƣa vào giáo dục chình khóa cho học sinh phổ thông. Nhiều giáo viên toán, vật lý, hóa học, sinh học, sử, địa lì … đã và đang

nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng phần mềm, tƣ liệu nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.

Đối với bộ môn vật lý, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện, thiết bị dạy học đang từng bƣớc cải tiến. Hầu hết các giáo viên đã thấy đƣợc vai trò quan trọng của việc khai thác các phần mềm phục vụ cho quá trính dạy học để nâng cao chất lƣợng dạy học. Tuy nhiên, do trính độ tin học, ngoại ngữ của giáo viên còn hạn chế, kinh phì đầu tƣ vào các phƣơng tiện, thiết bị dạy học còn hạn hẹp nên việc khai thác các phần mềm vi tình trong dạy học vật lý bƣớc đầu gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, việc ứng dụng CNTT&TT vào giảng dạy đã làm cho ngƣời học thấy hứng thú hơn, giờ học trở nên sôi động hơn, ngƣời học tiếp thu bài nhanh hơn và có cảm giác nhƣ tự mính đang tím ra những điều mới lạ ở thế giới xung quanh.

1.3.3.2. Khai thác sử dụng một số phần mềm để dạy học môn vật lý

Đối với vật lý, hiện nay trên thế giới có khá nhiều đĩa CD – ROM về vật lý rất phong phú.

Phần mềm giảng dạy có thể đƣợc hiểu là các phần mềm dùng cho việc dạy và học trên máy tình (có thể nối mạng LAN, WAN, và WWW ) về vật lý nó bao gồm các lĩnh vực sau:

- Sách điện tử là các đĩa CD hƣớng dẫn học một giáo trính vật lý có bài tập, thì nghiệm mô phỏng, tự kiểm tra đánh giá.

- Kiểm tra trắc nghiệm trên máy theo chủ đề riêng, tự đánh giá kết quả. - Xử lý các số liệu thực nghiệm.

- Biểu diễn các mô hính để xây dựng các khái niệm trừu tƣợng. - Thực hiện các thì nghiệm mô phỏng trên máy.

- Xem các thì nghiệm trên đĩa.

Sử dụng phần mềm trong giảng dạy là một công cụ không thể thiếu đƣợc trong công nghệ giáo dục nhằm phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. Xu hƣớng học tập và giảng dạy hiện đại đó đang đƣợc phổ biến ở các nƣớc tiên tiến. Tuy nhiên phần

mềm dạy học không thể thay thế đƣợc vai trò ngƣời thầy, sách giáo khóa, các giáo trính, các công cụ dạy học khác. Các thì nghiệm mô phỏng và thì nghiệm ảo không thể thay thế đƣợc các thì nghiệm thực ở các phòng thì nghiệm dù còn là thô sơ. Việc vận dụng phần mềm vào giảng dạy là một hƣớng nghiên cứu còn mới mẻ, cần đƣợc quan tâm để tiếp tục phát triển.

Một phần của tài liệu Sử dụng một số mô hình dao động và sóng điện tử được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình Matlab để giảng dạy chương dao động và sóng điện tử vật lý lớp 12 ban nâng cao (Trang 28)