Các giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng bản đồ tư duy dạy học chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật chương trình chuyên sinh - Sinh học lớp 11 - Trung học phổ thông (Trang 73)

Giáo án 1: Tiêu hóa và hấp thụ (tiết 1) I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

- Phân biệt biến đổi trung gian (tiêu hóa) với chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở tế bào (chuyển hóa nội bào).

- Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào - Phân biệt tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. - Mô tả đƣợc cơ chế tiêu hóa ở động vật nguyên sinh.

- Mô tả đƣợc cơ chế tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa nhƣ thủy tức, giun dẹp. - Mô tả đƣợc cơ chế chung nhất trong quá trình tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa.

- Phân tích đƣợc sự tiến hóa trong quá trình tiêu hóa thức ăn từ động vật chƣa có cơ quan tiêu hóa đến động vật có túi tiêu hóa và động vật có ống tiêu hóa.

2. Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích nội dung bài học.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng tƣ duy phân tích, tổng hợp. - Rèn luyện kĩ năng xây dựng Bản đồ Tƣ duy cho một mảng kiến thức mới. 3. Về thái độ

- Từ chức năng quan trong của hệ tiêu hóa đối với cơ thể, học sinh biết bảo vệ, chăm sóc bản thân để phòng tránh các bệnh về tiêu hóa.

- Thông qua đặc điểm tiêu hóa đặc trƣng của từng nhóm động vật, học sinh hiểu về cách chăm sóc, nuôi dƣỡng các nhóm động vật khác nhau.

II. Phƣơng tiện

Sách giáo khoa sinh học 11 nâng cao, Sách tài liệu chuyên sinh học THPT – Sinh lí động vật, máy vi tính, máy chiếu, phấn màu, bút màu.

III. Phƣơng pháp

Vấn đáp, thảo luận nhóm, làm việc với sách giáo khoa

IV. Tiến trình tổ chức dạy học

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tiêu hóa

Hoạt động dạy và học Nội dung bài học

- GV: Đƣa ra chủ đề: “Tiêu hóa” và đặt vấn đề: hãy thiết kế một bản đồ tƣ duy đơn giản về chủđề này? - GV gợi ý để giúp học sinh đƣa ra các nhánh cấp 1 cho chủ đề: để tìm hiểu về tiêu hóa chúng ta cần xem xét tiêu hóa là gì? gồm những kiểu tiêu hóa nào? Cơ chế của quá trình này? Kết quả ra sao?

- HS: suy nghĩ và đƣa ra các từ khóa cho các nhánh cấp 1

I. Tiêu hóa 1. Khái niệm

Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ đƣợc

2. Các kiểu tiêu hóa

- Tiêu hóa nội bào: thức ăn đƣợc tiêu hóa bên trong tế bào

- GV: đƣa ra 4 từ khóa tƣơng ứng với 4 nhánh cấp 1 cho chủ đề này là: khái niệm, phân loại, cơ chế và kết quả. - GV: sử dụng phƣơng pháp vấn đáp để triển khai ý cho các nhánh cấp 1 - Thế nào là tiêu hóa? Tiêu hóa có phải là đồng hóa các chất trong tế bào hay không?

- Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào?

- Thức ăn đƣợc biến đổi thành chất đơn giản bằng cách nào?

- Kết quả cuối cùng của quá trình tiêu hóa là gì?

tiêu hóa bên ngoài tế bào (trong túi tiêu hóa hoặc ống tiêu hóa)

3. Cơ chế

- Tiêu hóa cơ học: nhờ các biến đổi cơ học nhƣ nhai, nghiền, co bóp… của hệ tiêu hóa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiêu hóa hóa học: nhờ enzim đƣợc tiết ra từ hệ tiêu hóa.

- Tiêu hóa sinh học: nhờ vi sinh vật sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa (ở động vật ăn thực vật).

4. Kết quả: tạo ra các chất hữu cơ đơn giản (glucozơ, axit amin…) mà cơ thể hấp thụ đƣợc.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về tiêu hóa ở các nhóm động vật

Hoạt động dạy và học Nội dung bài học

* Bước 1: HS thảo luận nhóm

GV: đặt vấn đề: trong quá trình tiến hóa của động vật, có sự phức tạp hóa dần trong cấu tạo của cơ quan tiêu hóa để thích nghi với nguồn thức ăn. Vậy có những kiểu cấu tạo nào trong cơ quan tiêu hóa?

- GV: + chia nhóm

+ Đƣa ra chủ đề “Tiêu hóa ở các nhóm động vật”.

+ Yêu cầu HS lập bản đồ tƣ duy theo nhóm về chủ đề này.

- HS: thảo luận nhóm và lập bản đồ tƣ duy theo nhóm

- GV: giám sát thảo luận, phát hiện các vấn đề còn gây tranh luận ở mỗi nhóm nhƣng không giải đáp thắc mắc ngay.

* Bước 2: HS báo cáo

- Đại diện các nhóm lần lƣợt báo cáo, thuyết minh bản đồ tƣ duy của nhóm mình.

* Bước 3: Thảo luận, chỉnh sửa

- Học sinh thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện bản đồ tƣ duy.

- HS dễ dàng đƣa ra ba nhánh cấp 1 dựa vào ba nhóm động vật: chƣa có hệ tiêu hóa, có túi tiêu hóa, có ống tiêu hóa.

II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật

1. Tiêu hóa ở động vật chƣa có hệ tiêu hóa *Đại diện: ĐV đơn bào

*Đặc điểm: + Tiêu hóa nội bào + Tiêu hóa hóa học *Cơ chế:

+ Thực bào

+ Lizôxôm tiết ezim thủy phân các thức ăn thành chất đơn giản

+ Hấp thụ chất dinh dƣỡng đơn giản vào tế bào chất

+ Chất thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa * Đại diện: Ruột khoang, Giun dẹp * Đặc điểm:

+ Túi tiêu hóa:

- Xoang cơ thể có lỗ thông (miệng, hậu môn)

- Trong xoang có lớp tế bào tuyến tiết enzim và tế bào có roi có khả năng thực bào.

+ Tiêu hóa ngoại bào: nhờ enzim trong túi tiêu hóa

+ Tiêu hóa nội bào: nhờ các tế bào roi trên thành túi tiêu hóa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: gợi ý để HS đƣa ra các nhánh cấp 2: ở mỗi nhóm động vật, chúng ta cần đƣa ra ví dụ, đặc điểm quá trình tiêu hóa và cơ chế tiêu hóa của chúng. Từ đó hƣớng HS lập các nhánh cấp 2 với các từ khóa “đại diện”, “đặc điểm”, “cơ chế”.

- Triển khai các ý của nhánh cấp 2, cấp 3, cấp 4… bằng cách đọc tài liệu và chọn từ khóa.

- Cho HS quan sát tranh “ tiêu hóa nội bào ở trùng giày” và yêu cầu 1 HS mô tả cơ chế tiêu hóa ở trùng giày?

- Quan sát tranh “ tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức” và mô tả cơ chế của quá trình này?

- Trình bày sự khác nhau trong tiêu hóa thức ăn ở động vật không có cơ quan tiêu hóa, động vật có túi tiêu hóa và động vật có ống tiêu hóa?

- Nêu sự khác nhau giữa tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học?

 Hoàn thiện bản đồ tƣ duy.

* Bước 4: Củng cố

- GV: Yêu cầu một HS lên thuyết trình lại kiến thức bằng bản đồ tƣ duy vừa đƣợc hoàn thiện.

*Cơ chế:

+ Thức ăn qua miệng vào túi tiêu hóa + Tế bào trên thành túi tiết ra enzim thủy phân thức ăn thành các mảnh nhỏ

+ Tế bào có roi thực bào và tiêu hóa nội bào các mảnh nhỏ thức ăn

+ Chất dinh dƣỡng đơn giản đƣợc cơ thể sử dụng, chất thải ra ngoài qua miệng. 3. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa * Đại diện: Giun đốt, côn trùng, ĐV có xƣơng sống.

* Đặc điểm:

+ Ống tiêu hóa: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.

+ Tuyến tiêu hóa: tuyến nƣớc bọt, tuyến tụy, gan.

+ Tiêu hóa ngoại bào, đôi khi có tiêu hóa nội bào

+ Tiêu hóa cơ học + Tiêu hóa hóa học * Cơ chế:

+ Tiêu hóa cơ học: ở miệng, dạ dày, ruột non có tác dụng làm nhỏ và trộn đều thức ăn với dịch tiêu hóa.

+ Tiêu hóa hóa học: nhờ xúc tác của các enzim tiêu hóa.

+ Hấp thụ các chất dinh dƣỡng theo đƣờng máu và bạch huyết.

Giáo án 2: Tiêu hóa và hấp thụ (tiết 2) I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

- Trình bày đƣợc quá trình tiêu hóa ở ngƣời.

- Giải thích đƣợc cơ chế điều hòa tiết nƣớc bọt, tiết dịch vị, tiết dịch tụy, tiết dịch mật, tiết dịch ruột, đóng mở môn vị.

- Trình bày đƣợc thành phần và vai trò của dịch vị, dịch tụy, dịch mật, dịch ruột. - Mô tả cơ chế tiêu hóa cơ học ở các bộ phận trong ống tiêu hóa.

- Kể tên các enzim tham gia tiêu hóa hóa học và vai trò của chúng.

- Mô tả đƣợc những diễn biến chính diễn ra trong ống tiêu hóa kể từ khi thức ăn đi vào đến khi tạo thành chất đơn giản hấp thụ vào máu.

2. Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích nội dung bài học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, theo dõi phim, kĩ năng tƣ duy phân tích, tổng hợp.

- Rèn luyện kĩ năng xây dựng Bản đồ Tƣ duy cho một mảng kiến thức mới. 3. Về thái độ

- Giáo dục HS biết cách giữ vệ sinh tiêu hóa, ăn đủ các nhóm chất để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

- Biết vân dụng kiến thức để giải thích một số hiện tƣợng nhƣ nghẹn thức ăn, “ nhai kĩ no lâu”, trình bày món ăn đẹp mắt sẽ kích thích tiêu hóa…

II. Phƣơng tiện

Sách giáo khoa sinh học 11 nâng cao, Sách tài liệu chuyên sinh học THPT – Sinh lí động vật, máy vi tính, máy chiếu, phấn màu, bút màu.

III. Phƣơng pháp

IV. Tiến trình tổ chức dạy học

Hoạt động dạy và học Nội dung bài học

* Bước 1: HS lập BĐTD theo nhóm

- GV đặt vấn đề: quá trình tiêu hóa ở ngƣời diễn ra nhƣ thế nào?  chủ đề “tiêu hóa ở ngƣời”

- GV: Hệ tiêu hóa ở ngƣời gồm những cơ quan nào? (miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa)

Quá trình tiêu hóa ở ngƣời có thể chia thành 4 giai đoạn chính: tiêu hóa ở khoang miệng, tiêu hóa ở dạ dày, tiêu hóa ở ruột non, tiêu hóa ở ruột già. -GV: + Chia lớp thành 4 nhóm

+ Yêu cầu mỗi nhóm tìm hiểu về một giai đoạn trong quá trình tiêu hóa ở ngƣời và lập bản đồ tƣ duy về kiến thức đó. Cụ thể: nhóm 1: tiêu hóa ở khoang miệng; nhóm 2:

III. Tiêu hóa ở ngƣời:

1. Tiêu hóa ở khoang miệng: * Tiêu hóa cơ học:

+ Cơ nhai, răng cắt và nghiền nhỏ thức ăn + Lƣỡi đảo trộn thức ăn, thấm đều nƣớc bọt + Phản xạ nuốt: thức ăn vào thực quản  dạ dày * Tiêu hóa hóa học: chỉ tiêu hóa tinh bột nhờ amilaza

Tinh bột  mantôzơ * Điều hòa tiết nƣớc bọt + Trung khu: hành não + Cơ chế:

- Phản xạ không điều kiện: thức ăn vào miệng - Phản xạ có điều kiện: thấy thức ăn đã từng ăn 2. Tiêu hóa ở dạ dày

* Tiêu hóa cơ học

+ Lớp cơ trơn co bóp tạo nhu động theo kiểu làn sóng lan từ tâm vị xuống môn vị và ngƣợc lại

+ Kết quả: thức ăn đƣợc làm nhỏ, đảo trộn, thấm dịch vị.

+ Môn vị điều tiết lƣợng thức ăn xuống tá tràng, nhờ 3 yếu tố: co bóp của dạ dày, môi trƣờng axit của nhũ chấp, môi trƣờng kiềm của tá tràng.

* Tiêu hóa hóa học

+ Tiêu hóa chủ yếu prôtêin

tiêu hóa ở dạ dày; nhóm 3: tiêu hóa ở ruột non; nhóm 4: tiêu hóa ở ruột già

- HS: thảo luận nhóm và lập bản đồ tƣ duy theo nhóm - GV: giám sát thảo luận, phát hiện các vấn đề còn gây tranh luận ở mỗi nhóm nhƣng không giải đáp thắc mắc ngay.

Bước 2: HS báo cáo

- Đại diện các nhóm lần lƣợt báo cáo, thuyết minh bản đồ tƣ duy của nhóm mình.

Bước 3: Thảo luận, chỉnh sửa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thảo luận, chỉnh sửa BĐTD

- HS dễ dàng đƣa ra ba nhánh cấp 1 dựa vào các mục trong sách giáo khoa, đó là: tiêu hóa cơ học, tiêu hóa hóa học, cơ chế điều hòa tiết dịch (nƣớc bọt, dịch vị, dịch mật, dịch tụy, dịch ruột)

HCl

+ Prôtêin  các peptit * Điều hòa tiết dịch vị

+ Trung khu điều hòa: thuộc hành não + Cơ chế :

- Thần kinh: trung khu ở hành não - Thể dịch

+ Gồm 3 giai đoạn:

- Miệng: khi thức ăn chƣa vào dạ dày, thông qua phản xạ không điều kiện và có điều kiện.

- Dạ dày: theo 2 cơ chế thần kinh và thể dịch

- Ruột: nhờ sự thay đổi tính axit của vị chấp  thay đổi lƣợng hoocmôn  thay đổi lƣợng tiết dịch vị. 3. Tiêu hóa ở ruột non

* Tiêu hóa cơ học

Co bóp, vận động theo 3 kiểu: + Vận động quả lắc:

- Do sự co dãn của cơ dọc

- Ruột non dao động sang các phía - Trộn thức ăn với dịch tiêu hóa + Co bóp phân đoạn:

- Cơ dọc co ở các đoạn khác nhau - Ruột có đoạn co, đoạn dãn xen kẽ - Nhào trộn thức ăn với dịch ruột + Nhu động làn sóng:

- Cơ vòng co dãn kế tiếp kiểu làn sóng - Đẩy thức ăn về phía ruột già

- Triển khai các ý của nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3… bằng cách đọc tài liệu và chọn từ khóa.  Hoàn thiện bản đồ tƣ duy cho từng nhóm. - GV cho HS quan sát các đoạn phim về tiêu hóa ở dạ dày, ở ruột non ngƣời - Quan sát tranh vẽ về điều hòa thể dịch tiết dịch tụy và dịch mật, mô tả lại cơ chế của quá trình này? - GV: Ruột già có tiết enzim tiêu hóa hóa học không?

- Ghép 4 bản đồ tƣ duy của 4 nhóm để tạo nên một bản đồ tƣ duy hoàn chỉnh về quá trình tiêu hóa ở ngƣời.

Bước 4: Củng cố

- GV: Yêu cầu một HS lên thuyết trình lại kiến thức bằng bản đồ tƣ duy vừa đƣợc hoàn thiện. - GV: nhận xét, chính xác hóa kiến thức. + Dịch tiêu hóa - Dịch tụy:

Nhóm enzim phân giải prôtêin: tripxin, Chimotripxin, cacboxipeptiđaza

Nhóm enzim phân giải lipit: lipaza, cholesterol- esteraza

Nhóm enzim phân giải cacbohiđrat: amilaza, mantaza

- Dịch mật: muối mật, sắc tố mật… - Dịch ruột:

Nhóm enzim phân giải prôtêin: peptiđaza, tripeptiđaza, đipeptiđaza

Nhóm enzim phân giải lipit: lipaza, cholesterol- esteraza

Nhóm enzim phân giải cacbohiđrat: amilaza, mantaza, lactaza, saccaza

+ Cơ chế tiêu hóa:

Prôtêin  peptit  axit amin

Tinh bột  đƣờng đôi  đƣờng đơn Lipit  giọt mỡ nhỏ  Glixêrin và axit béo * Điều hòa tiết dịch tiêu hóa : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tiết dịch tụy và dịch mật: 2 cơ chế thần kinh và thể dịch

+ Tiết dịch ruột : kích thích của thức ăn lên thành ruột, thông qua đám rối Meissner

4. Tiêu hóa ở ruột già

* Tiêu hóa cơ học : cơ tạo nhu động và phản nhu động

* Tiết dịch nhầy : bảo vệ và làm trơn

* Tiêu hóa nhờ hệ vi sinh vật : tiết nzim tiêu hóa một số chất dinh dƣỡng

* Hấp thụ một số chất : nƣớc, thuốc...

Giáo án 3: Tiêu hóa và hấp thụ (tiết 3) I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

- Trình bày đƣợc quá trình tiêu hóa ở động vật ăn thực vật (động vật nhai lại, động vật không nhai lại, chim).

- Giải thích đƣợc những đặc điểm thích nghi về cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hóa đối với thức ăn có nguồn gốc thực vật ở động vật ăn thực vật.

- Tìm ra điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hóa ở động vật ăn thực vật và quá

Một phần của tài liệu Sử dụng bản đồ tư duy dạy học chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật chương trình chuyên sinh - Sinh học lớp 11 - Trung học phổ thông (Trang 73)