Ví dụ minh họa

Một phần của tài liệu Sử dụng bản đồ tư duy dạy học chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật chương trình chuyên sinh - Sinh học lớp 11 - Trung học phổ thông (Trang 37)

Quy trình thiết kế BĐTD để dạy về nội dung “Tiêu hóa ở chim” đƣợc tiến hành nhƣ sau:

Bước 1: Xác định chủ đề và hình ảnh trung tâm

- Vì nội dung “Tiêu hóa ở chim” có tên khá ngắn gọn nên đƣợc sử dụng luôn làm tên chủ đề.

- Lựa chọn hình ảnh trung tâm diễn tả đƣợc chủ đề, có thể sử dụng hình ảnh con chim hoặc tranh vẽ hệ tiêu hóa của chim hoặc một bộ phận đặc trƣng trong hệ tiêu hóa của chim nhƣ diều, mề....Ở đây chúng tôi sử dụng hình ảnh một con chim có hệ tiêu hóa ở bên trong

Hình 2.1. Hệ tiêu hóa ở chim

Bước 2: Phân chia nội dung kiến thức trong chủ đề thành từng cấp độ kiến thức

* Hệ tiêu hóa của chim gồm nhiều bộ phận : mỏ, miệng, thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột non, ruột già. Khi tìm hiểu về tiêu hóa của chúng cần xét

sự tiêu hóa ở từng bộ phận. Nhƣ vậy, có thể phân chia tiêu hóa ở chim thành các cấp độ: tiêu hóa ở miệng, tiêu hóa ở diều, tiêu hóa ở dạ dày tuyến, tiêu hóa ở dạ dày cơ, tiêu hóa ở ruột.

* Xét về quá trình tiêu hóa ở mỗi bộ phận cần nêu rõ đặc điểm cấu tạo của bộ phận đó và cơ chế tiêu hóa

* Nội dung kiến thức của chủ đề “Tiêu hóa ở chim” có thể đƣợc phân chia thành các cấp độ nhƣ sau:

Bảng 2.1. Các cấp độ kiến thức trong chủ đề “ Tiêu hóa ở chim”

Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Cấp độ 4 Cấp độ 5

Tiêu hóa ở miệng

Cấu tạo

miệng không răng

Đặc điểm tiêu hóa Tiết nƣớc bọt Tiết ít nƣớc bọt Chứa ít amilaza Chủ yếu dịch nhầy Làm trơn, ƣớt thức ăn Không nhai Nuốt thức ăn Một phần vào diều

Một phần đi thẳng vào dạ dày Tiêu hóa ở

diều

Cấu tạo diều Phần phình của thực quản Đặc điểm

tiêu hóa

Có dịch nhầy làm mềm và ƣớt thức ăn

Tiêu hóa hóa học thức ăn nhờ amilaza trong nƣớc bọt

Tạo nhu động đẩy thức ăn xuống dạ dày

Tiêu hóa ở dạ dày tuyến

Đặc điểm dạ dày

Có tuyến tiết dịch vị Enzim prôtêaza

HCl Đặc điểm

tiêu hóa

Tiêu hóa hóa học

Đẩy thức ăn cùng dịch vị xuống dạ dày cơ

Tiêu hóa ở dạ dày cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc điểm dạ dày

Do khối cơ trơn lớn tạo thành Niêm mạc có nhiều tuyến tiết ra chất dạng keo tạo lớp sừng hóa để bảo vệ dạ dày

Có nhiều hạt cát, sỏi Đặc điểm

tiêu hóa Tiêu hóa cơ học

Cơ co bóp Nghiền nhỏ thức

ăn

Trộn đều thức ăn, ngấm dịch vị Nhiều hạt cát, sỏi làm tăng hiệu quả

nghiền nát thức ăn

Tiêu hóa ở ruột

Tiêu hóa cơ

học Các lớp cơ co bóp

Nghiền nhỏ thức ăn

Trộn đều thức ăn, ngấm với dịch tiêu hóa

Đẩy thức ăn xuống ruột già

Tiêu hóa hóa học Dịch tiêu hóa Phân loại Dịch tụy Dịch ruột Dịch mật Chức năng Chứa các loại enzim phân giải thức ăn

Cơ chế tiêu hóa

Prôtêin  axit amin Tinh bột  Glucôzơ Lipit  axit béo, Glixêrin Axit nuclêic  Nuclêôtit

Bước 3: Xây dựng các từ khóa cho từng cấp độ kiến thức

Lựa chọn các từ khóa thích hợp cho từng cấp độ kiến thức tƣơng ứng trong dấu ngoặc đơn nhƣ sau:

Bảng 2.2. Các cấp độ kiến thức và từ khóa tƣơng ứng trong chủ đề “Tiêu hóa ở chim” Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Cấp độ 4 Cấp độ 5 Tiêu hóa ở miệng (Tiêu hóa ở miệng) Cấu tạo miệng (Miệng) Không răng (Không răng) Đặc điểm tiêu hóa (Đặc điểm ) Tiết nƣớc bọt (Tiết nƣớc bọt) Tiết ít nƣớc bọt (ít)

Chứa ít amilaza (amilaza)

Chủ yếu dịch nhầy(dịch nhầy ) Làm trơn, ƣớt thức ăn (Làm trơn, ƣớt thức ăn) Không nhai (Không nhai) Nuốt thức ăn (Nuốt)

Một phần vào diều (vào diều ) Một phần đi thẳng vào dạ dày (vào dạ dày)

Tiêu hóa ở diều

(Tiêu hóa ở diều)

Cấu tạo diều

(Diều) Phần phình của thực quản (Phần phình thực quản) Đặc điểm tiêu hóa (Đặc điểm ) Có dịch nhầy làm mềm và ƣớt thức ăn (làm mềm và ƣớt thức ăn) Tiêu hóa hóa học thức ăn nhờ amilaza trong nƣớc bọt (Tiêu hóa hóa học)

Tạo nhu động đẩy thức ăn xuống dạ dày (đẩy thức ăn)

Tiêu hóa ở dạ dày tuyến (Tiêu hóa ở dạ dày tuyến) Đặc điểm dạ

dày (dạ dày) Có tuyến tiết dịch vị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(tuyến tiết dịch vị) Enzim prôtêaza (prôtêaza) HCl (HCl) Đặc điểm tiêu hóa (Đặc điểm)

Tiêu hóa hóa học

(Tiêu hóa hóa học) Nhờ enzim prôtêaza (Nhờ prôtêaza)

Đẩy thức ăn cùng dịch vị xuống dạ dày cơ (Đẩy thức ăn, dịch vị )

Tiêu hóa ở dạ dày cơ (Tiêu hóa ở dạ dày cơ) Đặc điểm dạ dày (dạ dày)

Do khối cơ trơn lớn tạo thành (khối cơ trơn)

Niêm mạc có nhiều tuyến tiết ra chất dạng keo tạo lớp sừng hóa để bảo vệ dạ dày (Niêm mạc có lớp sừng)

Có nhiều hạt cát, sỏi (có cát, sỏi)

Đặc điểm tiêu hóa

(Đặc điểm) (Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa cơ học)

Cơ co bóp (Cơ co bóp) Nghiền nhỏ thức ăn (Nghiền nhỏ) Trộn đều thức ăn, ngấm dịch vị (Trộn đều, ngấm dịch vị)

Nhiều hạt cát, sỏi làm tăng hiệu quả nghiền nát thức ăn

(cát, sỏi tăng hiệu quả nghiền) Tiêu hóa hóa học

Tiêu hóa ở ruột (Tiêu hóa ở ruột)

Tiêu hóa cơ học (Tiêu hóa cơ học)

Các lớp cơ co bóp (Cơ co bóp )

Nghiền nhỏ thức ăn (Nghiền thức ăn)

Trộn đều thức ăn, ngấm với dịch tiêu hóa (Trộn đều, ngấm dịch)

Đẩy thức ăn xuống ruột già (Đẩy thức ăn)

Tiêu hóa hóa học (Tiêu hóa hóa học) Dịch tiêu hóa (Dịch tiêu hóa) Phân loại (Phân loại) Dịch tụy(Dịch tụy) Dịch ruột (Dịch ruột) Dịch mật (Dịch mật) Chức năng (Chức năng)

Chứa các loại enzim phân giải thức ăn (Có enzim phân giải)

Cơ chế tiêu hóa (Cơ chế)

Prôtêin  axit amin (Prôtêin  axit amin )

Tinh bột  Glucôzơ (Tinh bột 

Glucôzơ)

Lipit  axit béo, Glixêrin (Lipit  axit béo, Glixêrin)

Axit nuclêic  Nuclêôtit (Axit nuclêic

Bước 4: Tìm kiếm các hình ảnh liên quan đến các cấp độ kiến thức

Hình 2.2. Ruột non

Hình 2.3. Dạ dày cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.5. Gan, mật

Hình 2.6. Dạ dày cơ với lớp sừng

Bước 5: Vẽ và hoàn thiện BĐTD

Tiến hành vẽ bằng phần mềm vẽ BĐTD + Tạo chủ đề và hình ảnh trung tâm

+ Vẽ các nhánh cấp 1: điền các từ khóa trong cấp độ 1, chèn các hình ảnh liên quan. + Vẽ các nhánh cấp 2: điền các từ khóa trong cấp độ 2, chèn các hình ảnh liên quan. + Vẽ các nhánh cấp 3: điền các từ khóa trong cấp độ 3, chèn các hình ảnh liên quan. + Vẽ các nhánh cấp 4: điền các từ khóa trong cấp độ 4, chèn các hình ảnh liên quan. + Vẽ các nhánh cấp 5: điền các từ khóa trong cấp độ 5, chèn các hình ảnh liên quan. + Chỉnh sửa, bố trí các nhánh đều quanh trung tâm

+ Xuất ra dạng ảnh

+ Xuất ra dạng trình chiếu, sử dụng làm bài giảng điện tử

Một phần của tài liệu Sử dụng bản đồ tư duy dạy học chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật chương trình chuyên sinh - Sinh học lớp 11 - Trung học phổ thông (Trang 37)