Khủng hoảng tài chính châu Á bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan
rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả
của những tài sản khác ở vài nước châu Á. Một trong những yếu tố căn bản
dẫn đến cuộc khủng hoảng là tình trạng xấu đi nhanh chóng của bảng cân đối kế toán NH mà nguyên nhân trực tiếp là từ những khoản vay không có khả năng thanh toán ngày càng tăng. Khi những quốc gia, đặc biệt ở khu vực Đông Á, bắt đầu nới lỏng các quy định với thị trường tài chính vào đầu những năm 1990, một làn sóng vay dâng lên rất cao, trong đó, hoạt động cho vay tín dụng với các khu vực kinh doanh phi tài chính tư nhân tăng đặc biệt nhanh. Cũng đồng thời do khả năng giám sát yếu của các cơ quản điều hành pháp lý NH, bản thân NH thiếu chuyên gia trong việc theo dõi và giám sát hành vi của đối tương vay, những khoản lỗ do nợ xấu bắt đầu tăng lên, tác động tiêu cực đến cả nguồn vốn thực của NH.
Sau cuô ̣c khủng hoảng, Thái Lan đã thay đổi căn bản hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng, đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng vào xây dựng và thực thi hê ̣ thống quản lý rủi ro tín du ̣ng ngân hàng hiê ̣u quả. Cu ̣ thể như sau:
- Ngân hàng trung ương Thái Lan đã ban hành và giám sát nghiêm ngă ̣t viê ̣c thực hiê ̣n các chỉ tiêu an toàn vốn phù hợp với thông lê ̣ ngân hàng quốc tế như: quy đi ̣nh vốn điều lê ̣ tối thiểu khi thành lâ ̣p mô ̣t ngân hàng, chỉ tiêu an toàn vốn tối thiểu 8%, giới ha ̣n cho vay và bảo lãnh đối với mô ̣t khách hàng và mô ̣t nhóm khách hàng liên quan, tỷ lê ̣ dự trữ bắt buô ̣c…
- Xây dựng hê ̣ thống chấm điểm tín du ̣ng để đánh giá và xếp ha ̣ng khách hàng, trên cơ sở đó có chính sách tín du ̣ng phù hợp vớ từng đối tượng.
- Nghiên cứu xây dựng và áp du ̣ng rô ̣ng rãi hê ̣ thống đo lường và giám sát các loa ̣i rủi ro tín du ̣ng, thi ̣ trường và thanh khoản theo thông lê ̣ quốc tế.
- Các tổ chức tín du ̣ng xây dựng quy trình cho vay chă ̣t chẽ và tách ba ̣ch chức năng giữa các bô ̣ phâ ̣n rõ ràng để kiểm soát lẫn nhau