a) Phân tích tín du ̣ng
Với mỗi khoản vay cán bô ̣ tín du ̣ng phải làm rõ được các vấn đề sau: - Có thể tín nhiê ̣m khách hàng không? Và Anh biết ho ̣ đến mức nào? - Hơ ̣p đồng tín du ̣ng có được ký kết mô ̣t cách đúng đắn và hợp lê ̣, nhằm bảo vê ̣ tổ chức tín du ̣ng và người gửi tiền hay không?
- Trong trường hợp khách hàng không trả được nợ, tổ chức tín du ̣ng có thể thu nơ ̣ bằng tài sản hay thu nhâ ̣p của người vay mô ̣t cách nhanh chóng với chi phí và rủi ro thấp hay không?
Để trả lời được các công hỏi trên, Cán bô ̣ tín du ̣ng cần đi sâu phân tích các nô ̣i dung sau:
Để trả lời câu hỏi thứ nhất này ta có thể sử du ̣ng mô hình chất lượng 6 C:
(1) Tư cách người vay (Character): CBTD phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, mục đích xin vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của NH và phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của khách hàng hay không, đồng thời xem xét lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ; còn khách hàng mới thì cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác như từ: trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ NH bạn, từ các cơ quan thông tin đại chúng,…
(2) Năng lực của người vay (Capacity): Tùy thuộc vào quy định pháp luật của quốc gia. Đòi hỏi người đi vay phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
(3) Thu nhập của người đi vay (Cash): Phải xác định được nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán,…
(4) Bảo đảm tiền vay (Collateral): Đây là điều kiện để NH cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho NH.
(5) Các điều kiện (Conditions): NH quy định các điều kiện cho vay tùy theo chính sách tín dụng của NH và chính sách tiền tệ của NHNN theo từng thời kỳ.
(6) Kiểm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề như sự thay đổi của luật pháp có liên quan và quy chế hoạt động mới có ảnh hưởng xấu đến người vay hay không? Yêu cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của NH hay không?
Thứ hai: Hợp đồng tín dụng có được ký kết đúng đắn và hợp lê ̣ hay không?
Mô hình “6C” giúp tổ chức tín du ̣ng trả lời câu hỏi: người vay có đủ tư cách? Khi câu trả lời là “có” thì câu hỏi tiếp theo là: hợp đồng tín du ̣ng được ký kết đúng đắn và hợp lê ̣, đáp ứng được yêu cầu của tổ chức tín du ̣ng và người vay?
Nô ̣i dung hơ ̣p đồng phải phù hợp với phương án vay của khách hàng (như số tiền, thời gian…) có như thế viê ̣c trả nợ mới thuâ ̣n lợi. Nếu khách hàng gă ̣p rắc rối trong viê ̣c thực hiê ̣n khoản vay thì cũng như chính tổ chức tín du ̣ng đang gă ̣p rắc rối vì sự thành ba ̣i của tổ chức tín du ̣ng phu ̣ thuô ̣c vào sự thành công của khách hàng. Ngoài ra cán bô ̣ tín du ̣ng cũng cần phải cố vấn cho khách hàng để xác đi ̣nh được số tiền và thời ha ̣n cho vay chính xác. Vì nhiều khi khách hàng không biết chính xác nhu cầu cũng như thời gian hoàn vốn của phương án.
Hơ ̣p đồng tín du ̣ng hợp lê ̣ phải bảo vê ̣ được quyền lợi của tổ chức tín du ̣ng với các quy đi ̣nh những điều khoản giới ha ̣n hoa ̣t đô ̣ng của người vay, nếu các hoa ̣t đô ̣ng này đe do ̣a khả năng trả nợ. Viê ̣c cưỡng chế thu hồi nợ cũng phải được quy đi ̣nh rõ ràng, cu ̣ thể trong hợp đồng tín du ̣ng.
Thứ ba: tổ chức tín dụng có thể thu hồi nợ thuận lợi bằng tài sản đảm bảo không?
Với các khách hàng có hê ̣ số tín nhiê ̣m cao có thể không cần có tài sản đảm bảo cho món vay. Với các khách hàng còn la ̣i tổ chức tín du ̣ng thường yêu cầu phải có biê ̣n pháp đảm bảo tín du ̣ng như cầm cố, thế chấp, bảo lãnh. Tài sản đảm bảo giúp tổ chức tín du ̣ng thu hồi nợ nếu người vay không trả nợ theo quy đi ̣nh, đồng thời cũng làm cho khách hàng có trách nhiê ̣m hơn trong viê ̣c hoàn trả nợ vay để không phải gắn tài sản.
Để viê ̣c thu nơ ̣ bằng tài sản đảm bảo thuâ ̣n lợi, khi nhâ ̣n đảm bảo tổ chức tín du ̣ng phải xác đi ̣nh rõ ràng và chính xác những tài sản nào là đối tươ ̣ng có thể đảm bảo và có thể bán, đồng thời phải có giấy tờ chứng minh
mình là người hợp pháp có quyền chiếm đoa ̣t tài sản khi khách hàng không trả được nợ.
b) Kiểm tra tín du ̣ng
Viê ̣c kiểm tra sau cho vay là rất cần thiết vì các điều kiê ̣n cấp tín du ̣ng thường thay đổi theo thời gian có ảnh hưởng đến điều kiê ̣n tài chính của người vay và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng. Cán bô ̣ tín du ̣ng phải nha ̣y cảm với các yếu tố có thể ảnh hưởng đến khoản vay và phải thường xuyên kiểm tra các khoản tín du ̣ng cho đến khi thu hồi hết nợ.
Mỗi tổ chức tín du ̣ng có mô ̣t quy trình khác nhau để kiểm tra tín du ̣ng. Tuy nhiên, các quy trình đó đều dựa trên những nguyên lý chung sau:
- Tiến hành kiểm tra các khoản tín du ̣ng theo đi ̣nh kỳ nhất đi ̣nh.
- Xây dựng chương trình, nô ̣i dung kiểm tra chi tiết, cu ̣ thể để đảm bảo những vấn đề quan tro ̣ng của khoản tín du ̣ng được kiểm tra bao gồm: kế hoa ̣ch trả nợ, tài sản đảm bảo, điều kiê ̣n tài chính của khách hàng, …)
- Kiểm tra thường xuyên các khoản tín du ̣ng lớn. - Quản lý chă ̣t chẽ các khoản cho vay có vấn đề
Kiểm tra tín du ̣ng giúp các tổ chức tín du ̣ng trong viê ̣c đánh giá toàn bô ̣ tiềm ẩn rủi ro để từ đó đưa ra các biê ̣n pháp phòng chống cũng như đi ̣nh hướng chính sách bù đắp rủi ro.
c) Xử lý tín du ̣ng có vấn đề
Mă ̣c dù đã xây dựng mô ̣t cơ chế bảo đảm an toàn tín du ̣ng, nhưng các tổ chức tín du ̣ng cũng không thể loa ̣i trừ mô ̣t số khoản tín du ̣ng có vấn đề như khách hàng không trả được nợ, tài sản đảm bảo giảm giá ma ̣nh…
Khi khoản tín du ̣ng có vấn đề, tổ chức tín du ̣ng phải tìm ra các giải pháp nhằm thu hồi nợ với mu ̣c tiêu đă ̣t ra là phải tâ ̣n du ̣ng tối đa các cơ hô ̣i để
thu hồi đầy đủ nợ đã cho vay. Đồng thời phải nhanh chóng báo cáo mo ̣i vấn đề liên quan đến khoản tín du ̣ng để tránh làm cho tình hình tín du ̣ng trở nên xấu hơn.