3.1.1.1. Đánh giá bằng chỉ số WQI
Chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) đƣợc tính toán dùng cho đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại 43 điểm quan trắc nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Kết quả tính toán có thể cung cấp cho chúng ta bức tranh tổng thể về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Hình 1: Hiên trạng chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An (đơn vị %)
Chất lƣợng nƣớc trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong đợt quan trắc này có 44% mẫu nƣớc ô nhiễm nặng cần xử lý trong tƣơng lai, 2% mẫu sử dụng cho mục đích giao thông thủy, 28% mẫu có thể sử dụng cho mục đích tƣới tiêu, 12% mẫu có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt nhƣng cần áp dụng biện pháp xử lý phù hợp, chỉ có 14% mẫu sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt.
Nhƣ vậy hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An tính đến tháng 9 năm 2012 nhìn chung khá xấu, với 44% mẫu nƣớc ô nhiễm nặng và 30% mẫu chất lƣợng nƣớc thấp. Chỉ có 26% mẫu có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Nguyên nhân ô nhiễm đƣợc xác định chủ yếu bởi hàm lƣợng lƣợng TSS quá cao,
Hiện trạng chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An
44 14
12
28
2
Nước ô nhiễm nặng cần xử lý trong tương lai
Sử dụng cho giao thông thuỷ và các mục đích tương đương khác Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt những cần biện pháp xử lý sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt
21 21 19 21 19 21 20 18 19 19 20 20 21 21 22 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7
Nước ô nhiễm nặng cần xử lý trong tương lai
18 72 70 20 20 21 20 63 20 91 65 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 M18 Nước ô nhiễm nặng cần xử lý trong tương lai
sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác
ngoài ra do DO, BOD, COD, NH4 không đáp ứng yêu cầu của Quy chuẩn ở mức A2.
Chỉ số WQI của các điểm phân tích nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An có sự phân hoá theo các lƣu vực tự nhiên, theo khu vực thành thị và nông thôn, khu vực đồng bằng ven biển và miền núi phía Tây.
3.1.1.1.1. Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An phân theo lưu vực
- Lƣu vực sông Hiếu và phụ lƣu
Hình 2: Chỉ số WQI sông Hiếu và phụ lƣu
Chỉ số WQI tại tất cả các điểm quan trắc trên sông Hiếu và phụ lƣu rất thấp (WQITB<21). Nƣớc mặt tuyến sông Hiếu bị ô nhiễm nặng, cần có biện pháp xử lý trong tƣơng lai. Nguyên nhân chỉ số WQI thấp trên toàn lƣu vực là do WQITSS=1 trên toàn bộ các mẫu phân tích. Ba điểm M3, M5, M7 nằm trong tốp 6
điểm có chất lƣợng nƣớc xấu nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Nguyên nhân nhiễm bẩn TSS trên toàn bộ tuyến sông Hiếu là do quá trình xâm thực, bào mòn của tự nhiên, do hoạt động xả thải nƣớc thải chế biến đá, khoáng sản chƣa xủ lý hoặc xử lý chƣa đạt chuẩn ra môi trƣờng.
- Lƣu vực sông Lam và phụ lƣu
Hình 3: Chỉ số WQI sông Lam và phụ lƣu
Nƣớc mặt sông Lam đã bị ô nhiễm. Toàn lƣu vực có 55% mẫu nƣớc bị ô nhiễm nặng do WQITSS=1 do quá trình xâm thực, bào mòn của tự nhiên và khai thác vàng sa khoáng, khai thác cát sỏi ở trong lòng sông; 36% mẫu nƣớc sử dụng cho mục đích tƣới tiêu và các mục đích tƣơng đƣơng khác, do
Hiện trang chất lượng nước mặt ven biển
50 50
Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt những cần biện pháp xử lý
sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt
21 60 20 88 85 91 72 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 M25 M26 M27 M28 M29 M30 M31 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần biện pháp xử lý
Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Ô nhiễm nặng cần xử lý trong tương lai Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác
giá trị đo đƣợc của TSS, BOD, COD không đáp ứng yêu cầu của Quy chuẩn ở cột A2. Chỉ có 1/11 mẫu (9%) sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt, đáp ứng Quy chuẩn cột A1. Đây là mẫu nƣớc mặt lấy tại Bara Bến Thuỷ, điểm cuối của sông Lam trƣớc khi đổ ra biển. Chất lƣợng nƣớc mặt ở đây tốt là do WQITSS=100 do TSS trong nƣớc đã bị sa lắng trƣớc khi đến đây và thời điểm lấy mẫu nắng ráo, cách xa thời điểm mƣa lớn trên địa bàn, tuy nhiên BOD, COD vẫn vƣợt Quy chuẩn mức A2.
- Lƣu vực các sông ven biển
Chất lƣợng nƣơc mặt tại các lƣu vực sông ven biển khá tốt. 100% mẫu nƣớc có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt trong đó chỉ có 50% số điểm cần phải có biện pháp xử lý phù hợp do DO thấp và TSS không đáp ứng quy chuẩn mức A2.
Hình 4: Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt ven biển
- Các lƣu vực tiếp nhận thải của KCN,CCN
Hình 5:Chỉ số WQI các KCN, CCN
Các KCN và CCN trên địa bàn tỉnh Nghệ An phân bố rải rác. Tuy nhiên do cùng đặc trƣng là các thuỷ vực tiếp nhận thải của các KCN nên có thể xếp vào cùng một nhóm.
Chất lƣợng nƣớc mặt tại các lƣu vực tiếp nhận thải của các KCN,
CCN trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã có hiện tƣợng ô nhiễm. Có 29% mẫu nƣớc ô nhiễm nặng, WQITSS=1. Nƣớc mặt sông Nậm Tôn và nƣớc mặt lƣu vực tiếp nhận thải KCN Nam Cấm bị ô nhiễm nặng TSS do tự nhiên và hoạt động của ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản tại Quỳ Hợp và chế biến đá, dăm gỗ… tại
Hiện trạng chất lượng nước mặt thành phố Vinh
9
50
8
33 Nước ô nhiễm nặng cần xử lý trong tương lai
Sử dụng cho giao thông thuỷ và các mục đích tương đương khác
Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt
KCN Nam Cấm. Trên các lƣu vực 29% mẫu nƣớc chỉ sử dụng cho mục đích tƣới tiêu, do nƣớc bị ô nhiễm bởi các chất dinh dƣỡng, nƣớc mặt lƣu vực tiếp nhận thải CCN Diễn Hồng ô nhiễm nặng bởi COD, nƣớc mặt lƣu vực tiếp nhận thải CCN Đông Vĩnh có WQINH4 = 1. Có 42% mẫu nƣớc có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt, tuy nhiên 29% số mẫu cần phải có biện pháp xử lý phù hợp do nồng độ NH4+
không đáp ứng Quy chuẩn ở mức A2.
- Các mẫu trên địa bàn thành phố Vinh
Hình 6: Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt thành phố Vinh
Chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn thành phố Vinh đã có hiện tƣợng ô nhiễm. Trong đó 34% mẫu nƣớc bị ô nhiễm nặng do WQITSS=1, WQI32 = 9 thấp nhất toàn tỉnh Nghệ An. Nƣớc mặt hồ Goong 1 bị nhiễm bẩn nặng bởi cả TSS lẫn COD, BOD5,
nguồn ô nhiễm chủ yếu là từ hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân. 8% mẫu nƣớc chỉ sử dụng đƣợc cho mục đích giao thông thuỷ và các mục đích tƣơng đƣơng khác, 50% mẫu nƣớc chỉ phục vụ cho mục đích tƣơi tiêu do WQINH4=1 và giá trị thông số BOD5, COD, TSS không đáp ứng Quy chuẩn ở mức A2. Đây đều là các mẫu nƣớc mặt lấy tại các hồ, mƣơng tiếp nhận thải của thành phố Vinh, bị ô nhiễm do hoạt động xả thải rác, nƣớc thải sinh hoạt chƣa xử lý của các hộ gia đình, cơ sở dịch vụ, thƣơng mại ra môi trƣờng. Chỉ 8% mẫu nƣớc có thể sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt.
Tóm lại: Chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã có hiện tƣợng ô nhiễm, đặc biệt là nhiễm bẩn TSS và có sự phân hoá theo lƣu vực. Có thể sắp xếp chất lƣợng nƣớc theo lƣu vực nhƣ sau: Lƣu vực các sông ven biển> Lƣu vực thành phố Vinh> Các lƣu vực tiếp nhận thải tại các KCN,CN> Lƣu vực sông Lam>Lƣu vực sông Hiếu. Lƣu vực sông Hiếu chất lƣợng nƣớc thấp nhất do quá trình xâm
21 20 91 83 93 88 85 91 72 9 99 72 69 21 21 19 75 71 67 47 73 M13 M16 M17 M19 M20 M28 M29 M30 M31 M32 M33 M34 M35 M36 M37 M38 M39 M40 M41 M42 M43
Sử dụng cho giao thông thuỷ và các mục đích tương đương khác
Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Ô nhiễm nặng cần xử lý trong tương lai
Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần biện pháp xử lý phù hợp
thực, bào mòn mạnh (lƣợng mƣa lớn hơn lƣu vực sông Lam, địa hình cắt xẻ mạnh, toàn lƣu vực có tầng phong hóa dày, vụn bở, dễ bị rửa trôi), hoạt động của ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong…Lƣu vực sông Lam chịu sức ép của quá trình xâm thực bào mòn đất ít hơn sông Hiếu, chịu sức ép của hoạt động khai thác khoáng sản lòng sông, lƣu vực tiếp nhận thải của các nhà máy giấy, nhà máy đƣờng…Lƣu vực tiếp nhận thải của các KCN, CCN chịu sức ép của các hoạt động sản xuất công nghiệp phát thải nhiều chất ô nhiễm trong đó có TSS nhƣ chế biến đá trắng, sản xuất dăm gỗ, ván nhân tạo, tái chế nhựa và túi ni lon, tái chế sắt thép…Lƣu vực thành phố Vinh chủ yếu chịu sức ép của dân số và các hoạt động thƣơng mại dịch vụ nên mức độ tác động đến môi trƣờng ít hơn các lƣu vực khác. Lƣu vực sông ven biển do tập trung ở khu vực kinh tế chƣa phát triển nên nguồn ô nhiễm của các sông này chủ yếu là do hoạt động sống của dân cƣ nên chất lƣợng nƣớc nhìn chung còn khá tốt.
3.1.1.1.2. Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An phân theo khu vực thành
thị và nông thôn.
Trong tổng số 43 mẫu nƣớc mặt tiến hành quan trắc trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 22/43 mẫu (40%) nằm ở khu vực thành thị, 21/43 mẫu(60%) nằm ở khu vực nông thôn. Các mẫu nƣớc mặt khu vực thành thị chủ yếu nằm trên địa bàn thành phố Vinh, Hoàng Mai, TT. Cầu Giát. Mẫu nƣớc mặt khu vực nông thôn nằm chủ yếu trên địa bàn các huyện Quế Phong, Quỳ Hợp, Kỳ Sơn, Con Cuông, Tƣơng Dƣơng…và các huyện đồng bằng ven biển.
- Chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực thành thị
Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực thành thị đã có hiện tƣợng ô nhiễm và có sự phân hoá rõ ràng. 27% mẫu nƣớc bị ô nhiễm nặng do WQITSS = 1; 5% mẫu đáp sử dụng cho mục đích giao thông thủy, 36% mẫu nƣớc có thể sử dụng cho tƣới tiêu và các mục đích tƣơng đƣơng khác do nồng độ NH4 vƣợt Quy chuẩn ở mức B2 quá cao đồng thời DO, BOD5, COD đều không đáp ứng Quy chuẩn mức B1. Chỉ có 32% mẫu có thể sử dụng cho cấp nƣớc sinh hoạt, trong đó có 2 mẫu cần áp dụng biện pháp xử lý phù hợp.
- Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nông thôn
Nghệ An là tỉnh nghèo, tỉ lệ đô thị hoá thấp (khoảng 13,3%), nên đại bộ phận dân số và đất đai đều nằm trong khu vực nông thôn. Khu vực nông thôn của tỉnh Nghệ An bao gồm các huyện đồng bằng phía Đông (Diễn Châu, Nghi Lộc, Quỳnh Lƣu, Đô Lƣơng, Yên Thành…) và các huyện miền núi phía Tây (Kỳ Sơn, Anh Sơn, Quế Phong, Quỳ Hợp…
Hình 8: Chỉ số WQI khu vực nông thôn
Chỉ số WQI nông thôn nhìn chung khá thấp. 13 mẫu ô nhiễm nặng cần có biện pháp xử lý trong tƣơng lai, chiếm 62% số mẫu nƣớc quan trắc ở khu vực nông thôn. 19% mẫu sử dụng đƣợc cho mục đích tƣới tiêu và các mục đích tƣơng đƣơng khác. Chỉ có 19% số mẫu có thể sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt. Nguyên nhân ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt khu vực nông thôn cũng là do hàm lƣợng TSS quá cao, ngoài ra còn do BOD5, COD, DO, NH4 không đáp ứng Quy chuẩn ở mức A2.
21 21 19 21 19 21 20 18 70 20 20 20 63 65 92 85 85 21 60 20 97 0 20 40 60 80 100 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M10 M11 M12 M14 M15 M18 M21 M22 M23 M24 M25 M26 M27 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Ô nhiễm nặng cần xử lý trong tương lai Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần biện pháp xử lý phù hợp
Tóm lại: Chất lƣợng nƣớc khu vực thành thị của tỉnh Nghệ An tốt hơn khu vực nông thôn. Khu vực nông thôn trải dài trên địa bàn rộng lớn bao gồm các tuyến sông lớn nhƣ sông Lam, sông Hiếu là khu vực hiện đang bị ô nhiễm nặng bởi TSS nên có chất lƣợng nƣớc xấu. Chất lƣợng nƣớc của khu vực nông thôn còn chịu sức ép của hoạt động của ngành CN khai thác và chế biến khoáng sản, các nhà máy đƣờng, hoạt động của các KCN, CCN nhỏ và vừa nằm rải rác. Chất lƣợng nƣớc mặt của khu vực thành thị chủ yếu chịu sức ép của dân cƣ và các hoạt động thƣơng mai, dịch vụ, quá trình đô thị hoá nhanh chóng với việc gia tăng nhanh chóng dân số thành thị.
3.1.1.1.3. Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An phân theo khu vực đồng bằng và miền núi
Nghệ An có diện tích tự nhiên là 16.490,25 km2. Hơn 80% diện tích là vùng đồi núi nằm ở phía tây gồm 10 huyện, và 1 thị xã; Phía đông là phần diện tích đồng bằng và duyên hải ven biển gồm 7 huyện, 1 thị xã và thành phố Vinh.
- Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực miền núi
Hình 9: Chỉ số WQI khu vực miền núi
Chỉ số WQI khu vực miền núi rất thấp. Nguồn nƣớc bị ô nhiễm và chỉ sử dụng đƣợc cho các mục đích có yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp, không thể sử dụng cho sinh hoạt. Tất cả các mẫu phân tích đều bị ô nhiễm, trong đó có 13 mẫu chiếm 81% số mẫu bị ô nhiễm nặng cần có biện pháp xử lý trong tƣơng lai, còn lại 19% số mẫu chỉ sử dụng cho mục đích tƣới tiêu và các mục đích tƣơng đƣơng khác.
21 21 19 21 19 21 20 18 72 70 20 20 21 20 63 21 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 M25
Ô nhiễm nặng cần xử lý trong tương lai Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác
- Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực đồng bằng
Hình 10: Chỉ số WQI khu vực đồng bằng
Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực đồng bằng đã có hiện tƣợng ô nhiễm. 51% mẫu nƣớc ô nhiễm nặng cần phải xử lý trong tƣơng lai hoặc chỉ sử dụng đƣợc cho các mục đích có yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp (tƣới tiêu và giao thông thủy). 49% mẫu nƣớc có thể sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt. Nguyên nhân ô nhiễm chính vẫn do nồng độ TSS trong nƣớc quá cao.
Tóm lại: Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực đồng bằng tốt hơn miền núi do khu vực miền núi đang bị ô nhiễm nặng bởi nồng độ TSS trong nƣớc quá cao.
Nhận xét chung: Hiện trạng chất lƣợng nƣớc trên địa bàn tỉnh Nghệ An thông qua chỉ số WQI đã có hiện tƣợng ô nhiễm. Toàn tỉnh có 74% mẫu nƣớc ô nhiễm nặng và chỉ sử dụng đƣợc cho những mục yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp; chỉ có 26% mẫu nƣớc mặt có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt nhƣng 50% trong số đó cần áp dụng biện pháp xử lý phù hợp. Nguyên nhân ô nhiễm chủ yếu đƣợc xác