- Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý môi trƣờng nƣớc ở Nghệ An, xúc tiến nhanh việc thành lập và đƣa vào hoạt động Chi cục nƣớc, biển hải đảo và khí tƣợng thuỷ văn nhằm củng cố và tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về BVMT. Chi cục nƣớc, biển hải đảo và khí tƣợng thuỷ văn đƣợc thành lập lấy nòng cốt là phòng Quản lý tài nguyên nƣớc, biển và hải đảo của sở Tài nguyên và Môi trƣờng Nghệ An. Chi cục là đơn vị trực thuộc Sở và có nhiệm vụ giúp Sở tham mƣu cho UBND Tỉnh thực hiện những vấn đề quản lý nhà nƣớc tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về tài nguyên nƣớc, biển hải đảo và khí tƣợng thủy văn của địa phƣơng.
- Nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ chuyên trách ở địa phƣơng và cấp Tỉnh trong việc quản lý nguồn nƣớc. Thu hút các cán bộ có chuyên môn, có năng lực; đẩy mạnh, phát huy năng lực của đội ngũ cán bộ, trí thức trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng đặc biệt là năng lực ứng dụng công nghệ mới.
- Hoàn thiện điều tra cơ bản về tài nguyên nƣớc (điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc; điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng và xả thải vào nguồn nƣớc trên sông Lam, sông Hiếu và các lƣu vực sông ven biển; lập bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt…) tiến tới xây dựng Quy hoạch khai thác và sử dụng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh.
- Quản lý tài nguyên nƣớc theo lƣu vực sông (nhƣ lƣu vực sông Lam, lƣu vực sông Hiếu, lƣu vực các sông ven biển…), kết hợp với quản lý theo địa bàn hành chính. Trong thời gian tới, tỉnh Nghệ An cần có sự phối hợp với Hà Tĩnh trong việc quản lý môi trƣờng nƣớc sông Lam.
- Thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nƣớc mặt (sông Lam, sông Hiếu, các lƣu vực sông ven biển và các hồ thuỷ điện và các hồ trong thành phố Vinh) mở rộng vành đai xanh dọc bờ sông, tránh hiện tƣợng sạt lở cũng nhƣ hiện tƣợng xói mòn gây ô nhiễm nƣớc và quản lý tốt các nguồn xả thải trực tiếp vào nguồn nƣớc mặt. Không cấp phép xây dựng mới các bệnh viện, cơ sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bãi chôn lấp chất thải, cơ sở sản xuất hóa chất độc hại, cơ sở sản xuất, chế biến có nƣớc thải nguy hại trong hành lang bảo vệ nguồn nƣớc.
- Các công trình, dự án xây dựng có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nƣớc phải có phƣơng án phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nƣớc đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, phải xây dựng và vận hành đầy đủ hệ thống xử lý nƣớc thải đạt yêu cầu có sự kiểm tra và xác nhận của Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng. Công tác cấp phép khai thác nƣớc mặt và xả thải vào nguồn nƣớc cần phải tiến hành nghiêm túc, đúng quy trình.
- Áp dụng đồng bộ các biện pháp quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện quy định về sử dụng nƣớc tiết kiệm và hiệu quả . Khuyến khích các tổ chức , cá nhân đầu tƣ sử dụng nƣớc tuần hoàn , tái sử dụng nƣớc , thu gom, sử dụng nƣớc mƣa , sƣ̉ dụng nƣớc đƣợc khử muối từ nƣớc lợ , nƣớc mặn , đầu tƣ thiết b ị, công nghệ tiết kiệm nƣớc. Đầu tƣ, hỗ trợ các dự án cấp nƣớc sinh hoạt, nƣớc sạch, ƣu tiên đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng khan hiếm nƣớc, vùng có nguồn nƣớc bị ô nhiễm, suy thoái nghiêm tro ̣ng, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà nƣớc trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên trong đó có nguồn nƣớc mặt. Thực hiện nghiêm, buộc di dời các cơ sở nằm trong Quyết định 64 nhất là các cơ sở nằm trong hành lang bảo vệ nguồn nƣớc. Tổ chức các đợt thanh kiểm tra và tiến hành lấy mẫu nƣớc thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh để có cơ sở thực hiện tốt hơn công tác quản lý môi trƣờng nƣớc, thu phí nƣớc thải (Nghị định 67/2003/NĐ- CP về thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải) và góp phần thực hiện nghiêm Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 và Luật Tài nguyên nƣớc mới đƣợc ban hành.
Kiên quyết xử phạt và không cho phép vận hành các nhà máy chƣa xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải hoặc xử lý chƣa đạt yêu cầu đã thải ra môi trƣờng hoặc các lƣu vực tiếp nhận.
- Tiến hành khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái chất lƣợng nƣớc mặt tại các trong điểm nhƣ thành phố Vinh, KCN và CCN, sông Lam, sông Hiếu…
- Đẩy mạnh công tác truyền thông và xã hội hoá công tác bảo vệ nguồn nƣớc. Nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc khai thác hợp lý và bảo vệ
3.3.2. Giải pháp kinh tế
- Tiến hành thu phí nƣớc thải đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào nguồn nƣớc theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP. Đảm bảo thu đúng, thu đủ theo quy định.
- Tăng cƣờng kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc. Thành lập các đoàn thanh tra, kiểm tra do phòng Nƣớc của Sở TNMT chủ trì phối hợp với phòng Thanh tra và cảnh sát Môi trƣờng theo định kỳ 2 hoặc 3 đợt/ năm để kiểm tra trực tiếp công tác chấp hành của các tổ chức, doanh nghiệp đối với những quy định của Luật tài nguyên nƣớc.
- Hỗ trợ kinh phí, có chính sách ƣu đãi đối với các tổ chức cá nhân xây dựng hệ thống tuần hoàn và tiết kiệm nƣớc. Đầu tƣ kinh phí cho các công trình nƣớc sạch, vệ sinh nông thôn.
- Tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách cho công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt; phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí sự nghiệp, xây dựng cơ bản và các nguồn kinh phí khác để thực hiện các nhiệm vụ, dự án, công trình đầu tƣ về bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt. Hỗ trợ vốn từ quỹ bảo vệ môi trƣờng tỉnh cho các dự án nằm trong kế hoạch điều tra cơ bản về tài nguyên nƣớc. Tăng cƣờng năng lực chuyên môn, đầu tƣ thiết bị cho Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trƣờng tỉnh để thực hiện tốt nhiệm vụ cung cấp các số liệu chính xác về chất lƣợng nƣớc.
- Thực hiện chính sách, chế độ ƣu đãi, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi xã hội hóa đầu tƣ vào các công trình xử lý nƣớc thải tập trung và cấp nƣớc sạch trên địa bàn.
- Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tƣ, tăng tỉ lệ đầu tƣ cho bảo vệ nƣớc mặt từ nguồn vốn ODA.
3.3.3. Giải pháp kỹ thuật
- Ứng dụng các công nghệ mới trong lĩnh vực xử lý nƣớc cấp sinh hoạt cũng nhƣ xử lý nƣớc thải của các loại hình sản xuất trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận.
- Xây dựng hệ thống tuần hoàn và tái sử dụng, sử dụng tiết kiệm nƣớc mặt trong các cơ sở sản xuất cũng nhƣ hộ gia đình. Ứng dụng tuần hoàn sử dụng nƣớc thải sản xuất trong công nghiệp khai thác và chế biến đá ở Quỳ Hợp.
- Ứng dụng Công nghệ thông tin và mô hình hoá trong công tác quản lý và dự báo chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt. Sử dụng các số liệu quan trắc môi trƣờng nƣớc để xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lƣợng nƣớc mặt bằng hệ thống Web GIS. Tiến hành xây dựng bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt.
- Giải pháp Quan trắc Môi trƣờng
Hệ thống quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt đƣợc thiết lập nhằm mục tiêu đánh giá tác động của các hoạt động do con ngƣời gây ra đối với chất lƣợng nƣớc và đánh giá khả năng sử dụng nƣớc theo các mục đích khác nhau; xác định chất lƣợng nƣớc mặt về bản chất tự nhiên của lƣu vực; theo dõi các nguồn ô nhiễm và đƣờng đi của các chất độc hại, đặc biệt khi có sự cố môi trƣờng; xác định xu hƣớng thay đổi chất lƣợng nƣớc mặt ở các điểm.
Hiện Nghệ An đã có hệ thông quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt định kỳ 4 lần/năm với hệ thống các điểm quan trắc đặt trên các nhánh sông chính của tỉnh nhƣ sông Lam – sông Hiếu (dọc theo QL 7 và QL 48) (18 mẫu), hệ thống sông ở đồng bằng ven biển Quỳnh Lƣu – Diễn Châu – Nghi Lộc – Cửa Lò (06 mẫu), tại các Cụm CN, KCN 07 (mẫu), các hồ thuộc Thành phố Vinh (04 mẫu), và các điểm khác tại thành phố Vinh (08 mẫu). Các thông số quan trắc đƣợc lựa chọn theo hƣớng quan trắc đa mục tiêu.
Hệ thống trên đã bƣớc đầu đáp ứng mục tiêu quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên để đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin và
nguồn số liệu chính xác trong thời gian tới hệ thống quan trắc nƣớc mặt trên địa bàn tình Nghệ An cần đƣợc xây dựng theo hƣớng sau:
+ Hoàn thiện hệ thống quan trắc nƣớc mặt, bổ sung thêm số điểm quan trắc, tiến hành quan trắc thêm chỉ tiêu PO43- - thông số đặc trƣng cho ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt và thông số độ đục để tiến hành đánh giá chất lƣợng nƣớc theo WQI chính xác hơn; quan trắc bổ sung thêm lƣu lƣợng và tốc độ dòng chảy, thành phần thủy sinh (các loại thủy sinh chỉ thị chất lƣợng và ô nhiễm nƣớc), quan trắc thêm thông số độ mặn, Cl- đối với các điểm quan trắc ở vùng đồng bằng ven biển và cửa sông để giám sát quá trình xâm nhập mặn.
+ Trong tƣơng lai, cần thiết lập mạng lƣới quan trắc, giám sát chất lƣợng nƣớc mới có tính thực tiễn và phù hợp với các quy định hiện hành của Luật tài nguyên nƣớc và Luật Bảo vệ Môi trƣờng. Tiến tới xây dựng hệ thống quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Lam liên vùng giữa Nghệ An và Hà Tĩnh.
+ Nâng cao năng lực quan trắc và phân tích môi trƣờng nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin và số liệu tin cậy cho việc đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt. Chuẩn hoá các quy trình lấy mẫu và phân tích theo QA/QC, xây dựng cơ sở dữ liệu về quan trắc môi trƣờng bằng GIS và áp dụng mô hình hoá để dự báo sự biến đổi chất lƣợng môi trƣờng nƣớc phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng.
KẾT LUẬN 1. Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, tổng hợp, đánh giá theo những mục tiêu ban đầu đề ra với sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS Lƣu Đức Hải đề tài “Đánh giá hiện trạng và phân tích diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Nghệ An” đã hoàn thành với các kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
1.1. Đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt của tỉnh Nghệ An:
Chất lƣợng nƣớc trên địa bàn tỉnh Nghệ An khá thấp với 44% mẫu nƣớc ô nhiễm nặng và 30% mẫu chất lƣợng nƣớc thấp. Chỉ có 26% mẫu có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt.
Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc có sự phân hóa giữa các lƣu vực, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi.
Nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang bị ô nhiễm bởi TSS, NH4+, NO2-, COD, BOD5. Riêng các thông số CN-, DO, Cr6+, dầu mỡ có hiện tƣợng ô nhiễm cục bộ. Kim loại nặng, F-, NO3-, Coliforms hiện chƣa có dấu hiệu ô nhiễm.
1.2. Diễn biến chất lƣợng nƣớc tỉnh Nghệ An
Chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2012 có nhiều diễn biến phức tạp. Xu hƣớng chung tăng dần tỉ lệ nƣớc mặt bị ô nhiễm nghiêm trọng, cần có biện pháp xử lý trong tƣơng lai và giảm dần tỉ lệ nƣớc mặt có thể phục vụ cho mục đích sinh hoạt tức mức độ nhiễm bẩn nƣớc mặt ngày càng cao. Tỉ lệ nƣớc mặt bị ô nhiễm nặng tăng từ 23% lên 44%. Số lƣợng các điểm ô nhiễm nghiêm trọng tăng từ 10 điểm lên 19 điểm. Tỉ lệ nƣớc có thể phục vụ cho giao thông thủy giảm từ 5% xuống còn 2%. Tỉ lệ nƣớc có thể phục vụ cho mục đích sinh hoạt giảm từ 40% xuống 26%.
2. Kiến nghị
Nƣớc mặt là nguồn tài nguyên vô giá nhƣng không vô tận. Để khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá này đòi hỏi các các cấp, các ngành liên quan cùng với cộng đồng dân cƣ cần chung tay, góp sức để giữ gìn và ngăn chặn đà
suy thoái và ô nhiễm nƣớc mặt đang diễn ra. Để bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc mặt, luận văn kiến nghị thực hiện những giải pháp hành chính – tổ chức, các giải pháp kinh tế, các giải pháp kỹ thuật, cụ thể nhƣ sau:
Các giải pháp hành chính - tổ chức trọng tâm là kiện toàn bộ máy tổ chức hành chính trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên nƣớc, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý cấp tỉnh và địa phƣơng, hoàn thiện các dự án điều tra cơ bản về tài nguyên nƣớc mặt, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thi hành những điều luật đƣợc quy định trong luật Tài nguyên Nƣớc.
Áp dụng thu phí nƣớc thải đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào nguồn nƣớc. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tƣ vào lĩnh vực bảo vệ nguồn nƣớc.
Các giải pháp kỹ thuật trọng tâm là ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc khai thác và sử dụng nguồn nƣớc mặt có hiệu quả, ngăn chặn nguy cơ suy thoái và ô nhiễm nguồn nƣớc, chú trọng hoạt động quan trắc môi trƣờng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Hệ thống Quy chuẩn chất lượng môi trường
quốc gia.
2. Quốc hội, Luật tài nguyên nước ban hành ngày 21-6-2012 và Luât bảo vệ
môi trường ban hành ngày 29-11-2005.
3. Thủ tƣớng chính phủ (2006), Quyết định 81/2006/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về tài nguyên nƣớc đến năm 2020, Hà Nội.
4. Thủ tƣớng chính phủ (2007), Quyết định 197/2007/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Hà Nội.
5. Tổng cục Môi trƣờng (2011), Quyết định 879/QĐ-TCMT về việc Ban hành sổ tay hƣớng dẫn tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc, Hà Nội.
6. UBND tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An.
7. UBND tỉnh Nghệ An (2011), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2011,Hà Nội.
8. UBND tỉnh Nghệ An (2009), Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Nghệ An năm 2005-2009
9. UBND tỉnh Nghệ An, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo quan trắc
mạng đợt I,II,III,IV giai đoạn 2010 -2012.
10.Phạm Ngọc Đăng, Lê Trình, Nguyễn Quỳnh Hƣơng (2001), Đánh giá diễn biến và dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía bắc và phía nam
đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường, NXB Xây dựng.
11.Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Quản lý môi trường cho sự phát
triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
12.Phạm Ngọc Hồ (2010), Giáo trình Cơ sở môi trường nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
13.Phạm Ngọc Hồ (2004), Cơ sở khoa học và phƣơng pháp luận xây dựng bản đồ hiện trạng môi trƣờng, Tuyển tập các công trình khoa học của Hội nghị
khoa học Ngành khoa học, công nghệ và môi trường năm 2004, Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
14.Phạm Ngọc Hồ (2011), Giáo trình giảng dạy sau đại học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Mô hình hóa đánh giá chất lượng môi trường
15.Nguyễn Đình Hòe (2006), Môi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo