10. Cấu trỳc luận văn
1.2.2 Vận dụng kiến thức đũi hỏi sự huy động tổng hợp nhiều năng lực của
của người học.
“Năng lực là sự kết hợp linh hoạt và độc đỏo nhiều đặc điểm tõm lý của một người, tạo thành những điều kiện chủ quan thuận lợi giỳp cho người đú tiếp thu dễ dàng, tập dượt nhanh chúng và hoạt động đạt hiệu quả cao trong một lĩnh vực nào đú” [11]. Tõm lý học đó xỏc định được những đặc điểm tõm lý của nhiều loại năng lực khỏc nhau trong cỏc lĩnh vực hoạt động toỏn học, văn học, hội hoạ, õm nhạc, quõn sự … và tõm lý học cũng chỉ ra rằng mọi người bỡnh thường sinh ra đều cú một số tư chất là cơ sở để hỡnh thành những năng lực nhưng những tư chất này nếu khụng cú những hoàn cảnh khỏch quan thuận lợi cũng khụng phỏt triển thành những năng lực sơ đẳng được. Vậy, năng lực cú một cỏi gốc là tự nhiờn nhưng lại rất cần phải được rốn luyện, trau dồi thường xuyờn. Đõy là phẩm chất quan trọng trong quỏ trỡnh nhận thức học tập. Người học muốn hoàn thiện quỏ trỡnh nhận thức, học tập của mỡnh thỡ phải biết vận dụng kiến thức, khi vận dụng kiến thức sẽ đồng thời phải huy động tổng hợp nhiều năng lực của người học. Chỳng ta cú thể chỉ ra sau đõy một số năng lực chủ yếu mà trong khi vận dụng kiến thức khụng thể thiếu.
Năng lực phỏt hiện: Giải quyết vấn đề nhanh hay chậm chớnh là phụ thuộc vào năng lực phỏt hiện của mỗi người. Năng lực phỏt hiện đũi hỏi phải phỏt hiện ra vấn đề nhanh và chớnh xỏc, biết nhận ra trong cỏc dữ kiện đú cú những thuộc tớnh và những quan hệ nào là bản chất của vấn đề. Năng lực này trở thành hoa tiờu, là định hướng cho việc vận dụng kiến thức để giải quyết một tỡnh huống cụ thể.
Năng lực chủ động sỏng tạo: Trong khi vận dụng kiến thức mọi năng lực của học sinh sẽ phỏt triển mạnh mẽ. Khi vận dụng kiến thức, học sinh phải
tự mỡnh giải quyết những vấn đề đặt ra, tự mỡnh phỏt huy tớnh năng động chủ quan để giải quyết vấn đề. Đõy là bước phỏt huy được tớnh năng động chủ quan, cỏ tớnh của học sinh rừ rệt nhất. Lựa chọn loại kiến thức nào cho vấn đề cần phải giải quyết, lựa chọn phương phỏp nào, cỏch thức nào, học sinh phải tự quyết định. ở đõy học sinh được trao phú quyền tự chủ trong việc giải quyết vấn đề. Đõy là một năng lực cần phải được rốn luyện, nú thể hiện bản lĩnh của người học. Nhưng để cú được bản lĩnh này thỡ người học trước hết phải tự chủ về nguồn kiến thức của mỡnh, tự chủ trong việc quyết định lựa chọn cỏch thức vận dụng kiến thức. Năng lực chủ động sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập và làm việc là một phẩm chất quan trọng của con người thời đại ngày nay.
Năng lực độc lập trong suy nghĩ và làm việc: Quỏ trỡnh tớch luỹ kiến thức là quỏ trỡnh con người tự trang bị cho mỡnh đầy đủ thờm hành trang trong cuộc sống nhằm ứng xử tốt với những điều kiện, hoàn cảnh cụng việc khỏc nhau. Trong xó hội hiện đại việc phõn cụng hoỏ cụng việc được giao đến từng cỏ nhõn. Vỡ vậy năng lực nhận thức, làm việc độc lập là rất cần thiết. Trong cụng việc, chỳng ta phải độc lập vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. Nếu chỳng ta cú khả năng làm việc độc lập cao thỡ chỳng ta cú thể hoàn thành cụng việc nhanh và sỏng tạo. Năng lực làm việc độc lập đũi hỏi phải cú tư duy độc lập, nghĩa là tự mỡnh suy nghĩ, suy nghĩ đỳng và sõu những vấn đề đặt ra, giữ vững quan điểm lập trường của mỡnh. Khi vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề khụng hoang mang, dao động, mầ phải tự tin vào những điều mỡnh sẽ làm. Hơn nữa cuộc sống đũi hỏi mỗi con người phải cú năng lực độc lập suy nghĩ và làm việc, những tỡnh huống bất ngờ cú thể xảy ra bất cứ lỳc nào mà trước đú ta chưa từng làm bao giờ. Khụng cú trường học nào, sỏch vở nào, người thầy nào cú thể dạy cho con người nắm được toàn bộ mọi tỡnh huống trong cuộc sống, mà chỉ cú thể dạy cho con người một cơ sở văn hoỏ
chung đủ rộng để kết hợp với khả năng vận dụng kiến thức độc lập, sỏng tạo mà thụi.
Năng lực hệ thống hoỏ kiến thức: Bản chất của thế giới là cú tớnh hệ thống. Và tớnh hệ thống cũng là thuộc tớnh của tư duy phỏt triển. Kiến thức của nhõn loại là vụ cựng phong phỳ, tuy nhiờn với những người cú tư duy phỏt triển sẽ nhận ra tớnh hệ thống trong khối lượng kiến thức đồ sộ ấy. Cần lưu ý rằng mỗi khi tiếp nhận thờm tri thức cần phải biết lưu trữ, bảo tồn và quản lý kiến thức một cỏch cú phương phỏp, phương phỏp ấy là phương phỏp hệ thống hoỏ kiến thức. Nguồn kiến thức khi được hệ thống hoỏ thỡ việc tớch luỹ vừa được nhiều lại vừa đơn giản dễ hiểu dễ nhớ. Ghi nhận kiến thức cú hệ thống cũn giỳp cho việc vận dụng kiến thức được nhanh, chớnh xỏc, đầy đủ. Khụng cú năng lực hệ thống hoỏ kiến thức, chỳng ta khú cú thể vận dụng kiến thức và vận dụng kiến thức một cỏch thành cụng vào thực tiễn . Bởi chớnh khi hệ thống hoỏ kiến thức thỡ chủ thể đó biết phõn loại kiến thức thành những phạm trự, những loại và để phõn loại được kiến thức thỡ đồng thời chủ thể cũng hiểu rừ đặc điểm, nội dung, thuộc tớnh của loại kiến thức đú. Khi vận dụng kiến thức chớnh là việc lựa chọn kiến thức một cỏch phự hợp với mỗi tỡnh huống cụ thể.
Năng lực định hƣớng kiến thức: Kiến thức được định hướng là kiến thức đó được trải qua quỏ trỡnh tư duy qua cỏc thao tỏc phõn tớch, so sỏnh, chọn lọc, được chuyển hoỏ từ dạng thụ sơ tư liệu, từ những kiến thức mang tớnh lẻ tẻ, rời rạc, tản mạn thành dạng kiến thức định tớnh. Kiến thức chưa được định hướng mới chỉ được tớch luỹ về lượng, chỉ sau khi được định hướng mới biến đổi thành chất của sự tớch luỹ nguồn kiến thức. Khi vận dụng kiến thức chỳng ta cần đến những kiến thức đó được định hướng và phải ý thức rừ ràng về loại kiến thức đú nhằm mục tiờu gỡ của việc làm. Làm được điều đú mới trỏnh được tỡnh trạng “bờ” kiến thức, tư liệu nguyờn xi, ỏp dụng mỏy múc, gũ ộp, khụng ăn nhập với vấn đề cần giải quyết. Vỡ thế năng lực
định hướng kiến thức cũng là một năng lực quan trọng trong khõu vận dụng kiến thức.
Hiệu quả giải quyết những tỡnh huống, những vấn đề đặt ra trong đời sống xó hội là hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng vận dụng kiến thức của mỗi người. Nguồn kiến thức lý thuyết khi đối chiếu với thực tế luụn cú khoảng cỏch và cú độ khỳc xạ nhất định. Một số năng lực chủ yếu được kể ra ở trờn sẽ khắc phục độ chờnh đú. Năng lực phỏt hiện, năng lực chủ động sỏng tạo, năng lực độc lập trong suy nghĩ và làm việc, năng lực hệ thống hoỏ kiến thức, năng lực định hướng kiến thức là những tố chất để hỡnh thành một tư duy sỏng tạo. Muốn vận dụng tốt kiến thức khụng thể thiếu một tư duy sỏng tạo.