Một số nguyờn tắc rốn kỹ năng vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh Trung học phổ thông phần hữu cơ lớp 12 Ban nâng cao (Trang 44)

10. Cấu trỳc luận văn

2.3 Một số nguyờn tắc rốn kỹ năng vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy

trong dạy học húa học.

Dựa trờn cơ sở lý luận của đề tài và tham khảo một số tài liệu chỳng tụi đề xuất 5 nguyờn tắc rốn kỹ năng vận dụng kiến thức cho HS THPT như sau:

Nguyờn tắc1:Phải đảm bảo rốn luyện kỹ năng vận dụng những hiểu biết vào việc giải quyết những vấn về thực tiễn của cuộc sống liờn quan tới bộ mụn húa học kết hợp với việc rốn luyện một số kỹ năng khỏc như: kỹ năng phỏt hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng độc lập, sỏng tạo….

Nguyờn tắc 2: Phải đảm bảo thực hiện được mục tiờu giỏo dục phổ thụng mụn Húa học, mục tiờu của chương trỡnh theo chuẩn kiến thức , kĩ năng.

Nguyờn tắc 3. Đảm bảo tớnh khoa học chớnh xỏc của cỏc kiến thức kĩ năng hoỏ học

Nguyờn tắc 4: Đảm bảo tớnh sư phạm dựa trờn cỏc yếu tố cơ sở về tõm lý , cơ sở lý luận giỏo dục, cơ sở lý luận dạy theo định hướng đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng dạy học tớch cực.

Nguyờn tắc 5: Chỳ ý khai thỏc đặc thự bộ mụn Húa học.

2.4. Quy trỡnh rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hoỏ học vào thực tiễn trong dạy học húa học

Thụng qua nghiờn cứu cơ sở lý luận và 5 nguyờn tắc rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hoỏ học vào thực tiễn cho HS THPT, chỳng tụi đề xuất qui trỡnh như sau:

Bước 1: Nhận thức rừ cỏc biểu hiện của kỹ năng vận dụng kiến thức hoỏ học

vào thực tiễn, xỏc định cụng cụ đo năng lực. Lập kế hoạch về việc rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn thể hiện ở giỏo ỏn/ kế hoạch bài học mụn Húa học.

Bước 2: Tạo tỡnh huống, xõy dựng lựa chọn cỏc cõu hỏi bài tập tổ chức cỏc

hoạt động, sử dụng cỏc PPDH phự hợp để rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hoỏ học vào thực tiễn cho học sinh.

Bước 3: Theo dừi, hướng dẫn điều chỉnh cho học sinh trong quỏ trỡnh hoạt

động

Bước 4: Đỏnh giỏ kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh thụng qua cỏc

cụng cụ:

- Bảng kiểm quan sỏt học sinh theo cỏc tiờu chớ của kỹ năng vận dụng kiến thức húa học vào thực tiễn.

- Cỏc bài tập húa học, cỏc vấn đề, cỏc tỡnh huống để kiểm tra đỏnh giỏ việc rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hoỏ học vào thực tiễn.

2.5. Một số biện phỏp rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức húa học vào thực tiễn cho học sinh thụng qua quỏ trỡnh dạy học ở trƣờng phổ thụng. thực tiễn cho học sinh thụng qua quỏ trỡnh dạy học ở trƣờng phổ thụng.

2.5.1. Biện phỏp 1: Lựa chọn, xõy dựng cỏc cỏc vấn đề thực tiễn, cỏc tỡnh huống cú vấn đề và cỏc bài tập sản xuất gắn liền với cuộc sống, mụi trường xung quanh thụng qua bài hỡnh thành kiến thức mới trong chương trỡnh húa học hữu cơ lớp 12 nõng cao

Chỳng tụi thiết nghĩ, muốn vận dụng được kiến thức húa học vào thực tiễn thỡ trước hết bản thõn mỗi giỏo viờn phải tự trau dồi kiến thức thực tiễn cho bản thõn mỡnh. Từ đú, họ cú thể thụng qua cỏc bài giảng cụ thể mà truyền tải đến học sinh những kiến thức húa học gắn liền với thực tiễn phự hợp ở từng mục, từng bài và từng chương. Kiến thức húa học gắn liền với thực tiễn đú là nờn tảng bước đầu để làm cơ sở cho học sinh rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Xuất phỏt từ cơ sở trờn, chỳng tụi đó lựa chọn, xõy dựng cỏc vấn đề thực tiễn, cỏc tỡnh huống cú vấn đề và cỏc bài tập sản xuất gắn liền với cuộc sống và mụi trường xung quanh theo từng chương, ở từng tiết dạy và phõn loại theo cỏc lĩnh vực cuộc sống cú liờn quan.

2.5.1.1. Rốn kỹ năng vận dụng kiến thức húa học thụng qua việc giải quyết

cỏc vấn đề gắn liền với cuộc sống, mụi trường xung quanh.

* Chƣơng 1: Este – Lipit

a. Húa học với việc sử dụng và bảo quản thực phẩm

Vấn đề 1: Tại sao khụng nờn tỏi sử dụng dầu mỡ đó qua rỏn ở nhiệt độ cao hoặc khi mỡ, dầu khụng cũn trong, đó sử dụng nhiều lần, cú mựi đen, mựi khột.

Áp dụng: Đõy là vấn đề thường gặp trong đời sống hằng ngày. Khi giảng dạy phần III – Vai trũ của chất bộo trong cơ thể trong bài Lipit (Bài 2 – tiết 3 lớp 12NC), giỏo viờn

đưa vấn đề này vào để học sinh biết cỏch sử dụng dầu mỡ đỳng cỏch để khụng gõy hại cho cơ thể.

Vấn đề 2: a, Chất bộo nào dễ bị ụi hơn: Dầu thực vật hay mỡ lợn? Vỡ sao? b, Cỏc dầu thực vật bỏn trờn thị trường khụng bị ụi trong thời hạn bảo quản? Vỡ sao?

Áp dụng: Khi giảng dạy phần tớnh chất húa học của chất bộo(tiết 3, lớp 12 NC), giỏo viờn đưa phần này vào để giỳp học sinh hiểu được vấn đề rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày nhằm cú cỏch sử dụng và bảo quản dầu mỡ một cỏch tốt hơn.

Vấn đề 3: Dầu mỡ động-thực vật để lõu thường cú mựi khú chịu, ta gọi đú là hiện tượng ụi mỡ? Cho biết nguyờn nhõn gõy nờn hiện tượng ụi mỡ. Biện phỏp ngăn ngừa quỏ trỡnh ụi mỡ?

Áp dụng: Khi giảng dạy phần II – Tớnh chất của chất bộo của bài Lipit, trong mục d-phản ứng oxi húa(tiết 3 lớp 12 NC), giỏo viờn đặt cõu hỏi trờn để bắt đầu vào phần này, yờu cầu học sinh dựa vào cấu tạo của gốc axit bộo khụng no để trả lời. Qua đú học sinh sẽ biết cỏch sử dụng và bảo quản dầu ăn tốt hơn.

Vấn đề 4: Dầu chuối là chất gỡ ?

Áp dụng : Giỏo viờn cú thể đưa vấn đề này vào bài 1“Este”(tiết 2 lớp 12 NC) trong phần “Ứng dụng” khi núi về ứng dụng trong cụng nghiệp thực phẩm(kẹo bỏnh, nước giải khỏt...) của este.

b. Húa học với ẩm thực

Vấn đề 5: “Vỡ sao dưa chua, cho mỡ nấu nhừ thỡ ngon”?

Áp dụng: Khi giảng dạy phần II.2- Tớnh chất húa học của chất bộo (tiết 3 lớp 12 NC)mục a-Phản ứng thủy phõn trong mụi trường axit, giỏo viờn đưa vấn đề này vào để học sinh hiểu và ứng dụng được trong việc nấu nướng hàng ngày(khi nấu dưa chua nờn cho mỡ vào nấu nhừ thỡ mới ngon)

c. Húa học trong sản xuất

Vấn đề 6: Vỡ sao để thủy phõn hoàn toàn dầu mỡ cần phải đun núng với kiềm ở nhiệt độ cao cũn ở bộ mỏy tiờu húa dầu mỡ bị thủy phõn ngay ở nhiệt độ 37oC?

Áp dụng: Giỏo viờn cú thể đề cập vấn đề này ở phần II,2 – Tớnh chất húa học của axit bộo, mục b – Phản ứng xà phũng húa nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức đầy đủ về sự thủy phõn chất bộo( Phản ứng thủy phõn chất bộo trong mụi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phũng húa. Phản ứng xà phũng húa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phõn trong mụi trường axit và khụng thuận nghịch. Như vậy phản ứng thủy phõn axit bộo cần phải cú xỳc tỏc hoặc axit hoặc dung dịch kiềm hoặc nhờ enzim xỳc tỏc)

Vấn đề 7: Từ dầu thực vật làm thế nào để cú được bơ?

A, Hiđrụ húa axit bộo. B, Hiđrụ húa lipit lỏng. C, Đề hi đrụ húa lipit lỏng. D, Xà phũng húa lipit lỏng.

Áp dụng: Vấn đề này giỏo viờn cú thể đưa vào cuối bài lipit (tiết 3 lớp 12 CN) để học sinh ứng dụng tớnh chất đó học để giải quyết.

d. Húa học trong sinh hoạt

Vấn đề 8: Bột giặt gồm những chất gỡ?

Áp dụng: Bột giặt là đồ dựng rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Tuy vậy ớt ai chỳ ý đến vấn đề trong bột giặt gồm những chất gỡ. Giỏo viờn cú thể đưa vấn đề này trước khi vào bài 3“Chất giặt rửa”(tiết 4 lớp 12 NC) và yờu cầu học sinh trả lời sau khi học xong bài.

* Chƣơng 2: Cacbohiđrat a. Húa học với y học

mạch) đú là loại đường nào?

A, Glucozơ B, Mantozơ

C, Saccarozơ D, Đường húa học

Áp dụng: Tiờm hoặc truyền đường vào tĩnh mạch là một phương thức chữa bệnh rất phổ biến trong đời sống hàng ngày. Giỏo viờn cú thể đưa vấn đề này ra hỏi học sinh trước khi vào bài 5 “Glucozơ”(tiết 7 lớp 12 NC).Khi biết được ứng dụng quan trọng của Glucozơ học sinh sẽ tũ mũ muốn biết được tớnh chất của nú để vào bài một cỏch tớch cực hơn.

Vấn đề 10: Trong nước tiểu người bị bệnh tiểu đường cú chứa Glucozơ. Nờu hai phản ứng húa học cú thể dựng để xỏc nhận sự cú mặt của Glucozơ trong nước tiểu? Viết cỏc phương trỡnh húa học của phản ứng minh họa.

Áp dụng: Khi giảng dạy phần tớnh chất húa học của Glucozơ đưa vấn đề này phỏt vấn học sinh sau khi đó triển khai nội dung nhằm giỳp học sinh biết được ứng dụng trong y học của tớnh chất dễ bị oxi húa của glucozơ.

b. Húa học trong sản xuất

Vấn đề 11: Anđehit và Glucozơ đều cú phản ứng trỏng gương. Cho biết tại sao trong thực tế người ta chỉ dựng Glucozơ để trỏng ruột phớch và trỏng bạc?

Áp dụng: Giỏo viờn cú thể đưa vấn đề này vào trong quỏ trỡnh giảng dạy phần tớnh chất vật lý và trạng thỏi tự nhiờn của glucozơ(bài 5, tiết 7 lớp 12 NC) để học sinh thấy được sự gần gũi của glucozơ với con người trong đời sống hàng ngày là do đặc tớnh khụng độc của nú.

Vấn đề 12: Cỏc con số ghi trờn chai bia như 12o, 14o cú ý nghĩa như thế nào?

Áp dụng: Đõy là vṍn đờ̀ mà mo ̣i người rṍt thường nhõ̀m giữa đụ ̣ rượu và đụ ̣ đường vờ̀ những con sụ́ ghi trờn những chai bia. Giỏo viờn đặt cõu hỏi trờn sau khi da ̣y xong bài “Saccarozơ” (Tiờ́t 10 lớp 12NC).

c. Húa học với ẩm thực

Vấn đề 13: Tại sao những người bị đau dạ dày thường được khuyờn nờn ăn cơm chỏy hoặc bỏnh mỳ?

Áp dụng: Khi giảng dạy phần tớnh chất vật lý và cấu trỳc phõn tử của tinh bột(bài 7, tiết 11 lớp 12 NC), giỏo viờn đưa vấn đề này để phỏt vấn học sinh. Từ vấn đề này học sinh sẽ liờn hệ và ứng dụng vào đời sống hàng ngày khi mỡnh và người thõn bị đau dạ dày thỡ nờn ăn bỏnh mỡ hoặc cơm chỏy.

Vấn đề 14: Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt ?

Áp dụng: Giỏo viờn cú thể đề cặp vấn đề trờn ở phõ̀n nụ ̣i dung phản ứng thủy phõn của tinh bột trong bài “ Tinh bụ̣t” (Tiờ́t 11 lớp 12 NC) nhằm cung cṍp cho ho ̣c sinh kiờ́n thức cơ bản của sự chuyờ̉n hóa tinh bụ ̣t trong khi ăn . Học sinh cũng có thờ̉ kiờ̉m nghiờ ̣m được trong khi ăn.

Vấn đề 15: Tại sao với cựng một khối lượng gạo như nhau nhưng khi nấu cơm nếp lại cần ớt nước hơn nấu cơm tẻ?

Áp dụng: Việc nấu cơm diễn ra hàng ngày trong đời sống. Nhờ vào kinh nghiệm mà người ta đổ ớt hay nhiều nước. Khi học về cấu trỳc phõn tử của tinh bột và tớnh chất vật lý của nú trong bài “Tinh bột” (Tiết 11 lớp 12 NC), giỏo viờn đưa vấn đề này vào bài. Bằng kiến thức vừa học và giỏo viờn cung cấp thờm về tớnh tan của hai polisaccarit là amilozơ và amilopectin, học sinh cú thể đưa ra lời lý giải cho một kinh nghiệm thường thấy trong thực tế.

Vấn đề 16: Vỡ sao ăn đường glucozơ lại cảm thấy đầu lưỡi mỏt lạnh?

Áp dụng: Trong quỏ trỡnh giảng dạy phần “Tớnh chất vật lý và trạng thỏi tự nhiờn” của Glucozơ (Tiết 7 lớp 12 NC), giỏo viờn cú thể đưa vấn đề này ra hỏi học sinh. Nhờ kiến thức về tớnh chất vừa học, học sinh cú thể đưa ra được cõu trả lời. Học sinh cũng cú thể kiểm chứng bằng thực tế khi ăn đường Glucozơ.

d. Húa học với khoa học thƣờng thức Vấn đề 17: Vỡ sao gạo nếp lại dẻo ?

Áp dụng:Vấn đề trờn là hiển nhiờn trong đời sống mà bất kỡ ai cũng biết hiện tượng này. Vṍn đờ̀ có thờ̉ đưa vào trong khi da ̣y bài “Tinh bụ̣t”(Tiờ́t 24 lớp 12)

đề này trong vài phỳt khi đặt cõu hỏi : Vỡ sao nếp lại dẻo ? rụ̀i dõ̃n dắt vào bài mới hoă ̣c giáo viờn xen vào bài giảng khi trình bày phõ̀n cṍu tạo phõn tử tinh bụ̣t.

Vấn đề 18: a, Đường kớnh, đường phốn, đường thốt nốt, đường cỏt, đường hoa mai giống và khỏc nhau như thế nào?

Áp dụng: Giỏo viờn cú thể đưa vấn đề này vào bài 6 “Saccarozơ”(Tiết 9 lớp 12 NC) để giỳp học sinh phõn biệt được cỏc loại đường thường gặp trong thực tế.

b, Mật ong và mật mớa là gỡ?

Áp dụng: Khi học xong phần “Cấu trỳc phõn tử” trong bài saccarozơ, giỏo viờn cú thể đưa vấn đề này vào để học sinh cú thể hiểu được thành phần của những thực phẩm hết sức gần gũi với mọi người trong đời sống hàng ngày.

c, Làm thế nào để chứng minh rằng đường ở trong cốc trà đường khụng bị thủy phõn?

Vấn đề 19: Tại sao trõu bũ tiờu húa được xenlulozơ nhưng con người lại khụng?

Áp dụng: Vấn đề này giỏo viờn cú thể đưa vào quỏ trỡnh giảng dạy phần “Tớnh chất húa học” trong bài 8 “Xenlulozơ” khi núi về cỏc điều kiện xảy ra của phản ứng thủy phõn xenlulozơ.

Vần đề 20: Cú 4 gúi bột trắng: Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hóy chọn thuốc thử để phõn biệt 4 gúi bột trắng trờn?

A, Nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH. B, Nước, O2(đốt chỏy), dung dịch AgNO3/NH3. C,Nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch I2. D, Nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3.

Vấn đề 21 : Vỡ sao thức ăn nấu khờ chỏy dễ gõy ung thư?

Áp dụng: Việc đưa vấn đề này cho học sinh tỡm hiểu là rất cần thiết để quỏ trỡnh chế biến và sử dụng thực phẩm trong đời sống của họ sẽ biết cỏch phũng

trỏnh bệnh tật. Giỏo viờn cú thể đưa vấn đề này để bổ sung thờm kiến thức cho học sinh trong phần “Sự chuyển húa của tinh bột trong cơ thể” bài 7 “Tinh bột”(Tiết 11 lớp 12 NC).

Vấn đề 22: Vỡ sao ban đờm khụng nờn để nhiều cõy xanh trong nhà? Áp dụng: Khi giảng dạy phần “Sự tạo thành tinh bột trong cõy xanh”, giỏo viờn cú thể đưa vấn đề này vào nhằm giỳp học sinh mở rộng thờm kiến thức về cỏc quỏ trỡnh xảy ra ở trong cõy xanh, đồng thời biết cỏch trồng và sử dụng cõy xanh cho hợp lý.

*Chƣơng 3: Amin, Aminoaxit, protein

a. Húa học với việc sử dụng và bảo quản thực phẩm

Vấn đề 23 : Vỡ sao khụng nờn pha sữa đậu nành với trứng gà hoặc đường đỏ?

Áp dụng: Vấn đề này cú liờn quan đến nhiều kiến thức. Tuy nhiờn giỏo viờn cú thể đưa vấn đề này vào trong quỏ trỡnh giảng dạy bài “Protein” hoặc trong bài “saccarozơ” nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức về cỏch sử dụng sữa đậu nành cho hợp lý.

Vấn đề 24:Vỡ sao rượu lại làm mất mựi tanh của cỏ?

Áp dụng: Đõy là mụ ̣t kinh nghiờ ̣m thường thṍy khi chờ́ biờ́n thức ăn liờn quan đến cỏ . Giỏo viờn cần giải thớch cho học sinh biết được cơ sở húa học của kinh nghiờ ̣m trờn . Từ đó giúp các em thṍy được những ứng du ̣ng đời thường của húa học nhằm tăng thờm niềm yờu thớch đối với mụn húa học . Giỏo viờn cú thể đưa vào phần tớnh chất chung của amin trong bài “Amin” (Tiờ́t 18 lớp 12 NC).

b. Húa học với khoa học thƣờng thức

Vấn đề 25: Để rửa chai lọ đựng Anilin, nờn dựng cỏch nào sau đõy: A, Rửa bằng xà phũng.

B, Rửa bằng nước.

D, Rửa bằng dung dịch HCl, sau đú rửa lại bằng nước.

Áp dụng: Đõy là vấn đề học sinh cú thể gặp trong thực nghiệm. Giỏo viờn nờn kết hợp đưa vấn đề này vào trong quỏ trỡnh giảng dạy phần “Tớnh chất của amin – Tớnh bazơ” thuộc bài 11 “Amin”(Tiết 18 lớp 12 NC).

c. Húa học với y học

Vấn đề 26: 2-Amino-1-phenylpropan và 2-Metylamino-1-Phenylpropan là hai amin cú hoạt tớnh đối với hệ thần kinh, chỳng là cỏc chất kớch thớch cú hại. Hóy viết cụng thức cấu tạo của chỳng?

Áp dụng: Bờn cạnh những hợp chất húa học hoạt tớnh cú lợi cũng cú rất nhiều những hợp chất cú hoạt tớnh cú hại cho con người. Giỏo viờn cú thể đưa ra

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh Trung học phổ thông phần hữu cơ lớp 12 Ban nâng cao (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)