Thực trạng

Một phần của tài liệu Vấn đề áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tế (Trang 32)

Như đó trỡnh bày trong phần trờn, hiện Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam cũn qui định tới 7 loại tội phạm cú tớnh chất kinh tế bị ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh. Đú là cỏc tội: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139); Tội buụn lậu (Điều 153); Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh (Điều 157); Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả (Điều 180); Tội tham ụ tài sản (Điều 278); Tội nhận hối lộ (Điều 279); Tội đưa hối lộ (Điều 289).

Trong những năm qua chỳng ta đó ỏp dụng và thi hành khỏ nhiều ỏn tử hỡnh đối với cỏc tử tội thuộc nhúm này. Tuy nhiờn, mặc dự ỏn tử hỡnh đó được thi hành khỏ nhiều, tỷ lệ phạm tội đối với nhúm tội này khụng những suy giảm và cũn cú xu hướng tăng lờn trong những năm gần đõy. Thực tiễn này đỏng làm chỳng ta suy nghĩ về hiệu quả thực sự của việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với loại tội phạm này.

Bảng tổng kết sau về số người bị kết ỏn tử hỡnh và bị thi hành ỏn tử hỡnh sẽ cho chỳng ta thấy được rừ hơn về việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh tại Việt Nam hiện nay:

Bảng 2.1: Thống kờ số người bị kết ỏn tử hỡnh

Năm xột xử sơ thẩm Số ngƣời bị xử phạt tử hỡnh Số ngƣời bị số ngƣời bị xột xử sơ thẩm Tỷ lệ phần trăm trờn tổng

1992 39.920 88 0,22% 1993 47.237 95 0,20% 1993 47.237 95 0,20% 1994 47.822 88 0,18% 1995 54.105 121 0,22% 1996 62.494 117 0,18% 1997 42.440 162 0,38% 1998 75.280 200 0,26% 1999 76.663 202 0,26% 2000 61.272 208 0,34% 2001 58.454 159 0,27% 2002 61.256 206 0,33% 2003 68.365 169 0,25% 2004 75.453 159 0,21% 8/2005 68.026 69 Bảng 2.2: Thống kờ số người bị thi hành ỏn tử hỡnh

Năm Số ngƣời bị thi hành ỏn tử hỡnh

1993 42 1994 88 1994 88 1995 115 1996 77 1997 79 1998 111 1999 111 2000 77 2001 152 2002 102 2003 170 2004 136 8/2005 131 Nguồn: Đề ỏn về tử hỡnh, Bộ Cụng an, 2005.

Những con số trờn cho chỳng ta thấy, việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh vẫn cũn chiếm một tỷ lệ khỏ cao so với tổng số người bị đưa ra xột xử. Việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh chủ yếu được thực hiện ở cỏc thành phố lớn nơi tập trung nhiều thành phần dõn cư và nơi tập trung nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau cỏc tội xõm phạm đến tớnh mạng, sức khỏe, tài sản của cụng dõn bị ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh nhiều nhất là đến cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế như tham ụ, đưa và nhận hối lộ, làm hàng giả, tiền giả. Như vậy, chỳng ta cú thể thấy rằng việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế vẫn cũn khỏ cao so với tỷ lệ tội phạm phải ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh núi chung. Với tỷ lệ ỏp dụng khỏ cao như vậy, liệu chỳng ta cú làm giảm đi việc thực hiện cỏc loại tội phạm này trờn thực tế?

Thực tiễn đó trả lời chỳng ta là ngày càng cú nhiều tội phạm cú tớnh chất kinh tế xuất hiện, gõy thất thoỏt và lóng phớ rất nhiều tài sản của nhà nước, của nhõn dõn và dường như chỳng ta vẫn chưa tỡm ra những phương thức hiệu quả, tiết kiệm và hợp lý để đối phú với loại tội phạm này.

Trong thời kỳ đổi mới ngày nay và nhất là trong những thời điểm hiện nay, chỳng ta đó chứng kiến rất nhiều việc xột xử, ỏp dụng và thi hành hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế. Đú là cỏc tội liờn quan đến hành vi tham ụ, nhận hối lộ của hàng loạt quan chức; hành vi buụn lậu, làm hàng giả, tiền giả, đưa hối lộ và cỏc hành vi xõm phạm trật tự quản lý kinh tế khỏc. Những vụ ỏn tiờu biểu liờn quan đến tội phạm này: Vụ ỏn tại Cụng ty Epco của Tăng Minh Phụng, Phạm Nhật Hồng, Liờn Khui Thỡn và Nguyễn Tuấn Phỳc; vụ Tamexco với Phạm Huy Phước, Trần Quang Vinh, Nguyễn Đức Cảnh; vụ Cụng ty Tiếp thị Bộ Nụng nghiệp của Ló Thị Kim Oanh… Hiện nay hầu hết những tử tự này đó phải thi hành ỏn, song cụng tỏc thu hồi tài sản thất thoỏt, cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự thỡ đạt được kết quả rất khiờm tốn. Tài sản phải thi hành ỏn nhiều khi bị định giỏ quỏ thấp và đó bị tẩu

tỏn trước khi bị niờm phong thi hành, hơn nữa ngay từ đầu những tài sản này đó được ngụy trang dưới những chủ sở hữu khỏc và với hệ thống thống kờ, kiểm tra tài chớnh như Việt Nam hiện nay, chỳng ta khụng thể cú cụng cụ thể thu hồi, khắc phục những hậu quả của hành vi phạm tội này gõy ra. Hơn nữa, người duy nhất cú thể khắc phục tốt nhất hậu quả trờn, là những người đầu mối của vụ ỏn, người biết rừ tài sản của họ đang ở đõu và bằng cỏch nào cú thể thu hồi được tài sản đú để thi hành ỏn thỡ đó chết và vỡ họ đó chết nờn khụng thể giỳp chỳng ta tiến hành tốt cụng việc thi hành ỏn trờn thực tế.

Vụ ỏn Epco của Tăng Minh Phụng và Phạm Nhật Hồng, Liờn Khui Thỡn là một vụ ỏn gõy tranh luận rất lớn trong dư luận. Những nhõn vật cầm đầu trong vụ việc này đều đó chết nhưng cụng tỏc thi hành ỏn thỡ vẫn khụng thể thực hiện được như mong muốn và một nguyờn nhõn rất quan trọng dẫn đến tỡnh trạng này chớnh là việc chỳng ta đó định giỏ qỳa thấp tài sản thi hành ỏn. Xột xử những bị cỏo trong vụ ỏn này với hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh với hai mục đớch cơ bản là phũng ngừa những hành vi tương tự cú thể xảy ra trong tương lai và thu hồi tài sản nhà nước, khắc phục những hậu quả về kinh tế mà hành vi vi phạm phỏp luật gõy ra. Song rất tiếc cả hai mục đớch trờn chỳng ta đều khụng hề đạt được một cỏch trọn vẹn. Giả sử, những bị cỏo núi trờn khụng bị tử hỡnh, họ sẽ bị tự chung thõn suốt đời thỡ bản thõn họ sẽ càng thấm thớa hơn bao giờ hết hành vi vi phạm phỏp luật của mỡnh, hơn nữa sự hiện diện, sự tồn tại của họ trong tự cũng là một minh chứng cho sự nghiờm minh của phỏp luật, điều này cú tớnh giỏo dục rất lớn vỡ thế mục đớch phũng ngừa chung chỳng ta sẽ đạt được mà khụng cú ai phải chết. Hơn nữa, một điều rất quan trọng là nếu những bị cỏo trờn cũn sống, dự trong tự, họ vẫn cú thể hoàn thành tốt cỏc nghĩa vụ tài chớnh, dõn sự mà họ mới là người đỏng ra phải thi hành. Đõy là một thực tế đang diễn ra và điều này buộc chỳng ta phải suy nghĩ về tớnh hiệu quả, tớnh giỏo dục, phũng ngừa của việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế nờu trờn.

Tương tự với cỏc vụ Tamexco với cỏc tử tội đó bị thi hành ỏn là Phạm Huy Phước, Trần Quang Vinh, Nguyễn Đức Cảnh và vụ Cụng ty Tiếp thị Đầu tư Nụng nghiệp thuộc Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn của Ló Thị Kim Oanh (đó được chuyển xuống tự chung thõn) việc thi hành ỏn đều gặp rất nhiều khú khăn và kộo dài nhiều năm. Cú một nguyờn nhõn rất quan trọng dẫn đến thực trạng này mà chỳng ta rất ớt và khụng muốn đề cập đến, đú chớnh là việc hầu hết cỏc bị cỏo đó chết và vỡ họ đó chết nờn cú những tỡnh tiết, những thụng tin rất quan trọng cho việc thi hành ỏn đó khụng bao giờ cú được, và như vậy những thiệt hại của nhà nước vẫn cũn đú và khụng cũn ai giỳp đỡ chỳng ta khắc phục hậu quả nờu trờn một cỏch hiệu quả. Hơn nữa, trong đời sống kinh doanh hết sức cởi mở thụng thoỏng nhưng cũng đang cũn thiếu nhiều định chế hướng dẫn như hiện nay thỡ việc việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế nhiều khi cũn gõy tõm lý hoang mang, lo sợ cho những người làm cụng việc kinh doanh, những doanh nhõn kinh doanh những ngành nghề mới. Những người này sẽ bị giảm sỳt hoặc mất hẳn tớnh phiờu lưu, mạo hiểm - những phẩm chất vốn rất cần cho những người làm cụng việc kinh doanh - khi thực hiện những cụng việc kinh doanh mới, khi muốn thực hiện những ý tưởng mới bởi họ cú thể nghĩ rằng những hành vi kinh doanh trong những lĩnh vực rất mới của họ, những lĩnh vực chưa cú những hành lang phỏp lý cụ thể qui định, rất cú thể sẽ là những hành vi vi phạm phỏp luật và hỡnh phạt tử hỡnh hoàn toàn cú thể được ỏp dụng trong cỏc loại "tội phạm" cú tớnh chất kinh tế như thế này.

Thực trạng này đũi hỏi chỳng ta phải cú những nghiờn cứu, cú thỏi độ và tư duy mới trong việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với loại tội phạm này. Mục tiờu của chỳng ta là khi ỏp dụng hỡnh phạt phải đạt được cả mục đớch phũng ngừa riờng và phũng ngừa chung và một điều tối quan trọng đối với việc xử lý tội phạm này chớnh là việc hậu quả phải được khắc phục càng nhiều càng tốt, những thiệt hại của nhà nước, của nhõn dõn phải được thu hồi lại

càng nhiều càng tốt. Để làm tốt được điều này và để nhận thức sõu sắc được thực trạng ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế từ đú cú những chớnh sỏch hỡnh sự hợp lý để cải thiện tỡnh hỡnh, chỳng ta cần phải tỡm hiểu rừ nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn. Vậy nguyờn nhõn của tất cả những tỡnh trạng vừa nờu là gỡ?

Một phần của tài liệu Vấn đề áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tế (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)