Áp dụng hỡnh phạt tử hỡnh trong cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế thời kỳ từ năm 1985 đến nay tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Vấn đề áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tế (Trang 26)

kinh tế thời kỳ từ năm 1985 đến nay tại Việt Nam

Năm 1985 đỏnh dấu một bước phỏt triển quan trọng trong lịch sử phỏt triển phỏp luật Việt Nam núi chung và phỏp luật hỡnh sự núi riờng. Đú là sự ra đời của Bộ luật Hỡnh sự 1985. Sự ra đời của Bộ luật quan trọng này là sự tập hợp và tổng kết của một loạt cỏc sắc lệnh, cỏc văn bản về hỡnh sự trước đú của nhà nước ta, nú sự là phỏt triển tất yếu của sự phỏt triển kinh tế xó hội đất nước. Thực tiễn sự phỏt triển của kinh tế đất nước và nhu cầu cần cú một sự thống nhất trờn toàn quốc việc ỏp dụng cỏc chớnh sỏch hỡnh sự núi chung và hỡnh phạt núi riờng là những nguyờn nhõn chớnh cho sự ra đời của Bộ luật rất quan trọng này.

Bộ luật Hỡnh sự 1985, ngoài phần qui định về cỏc loại tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia, xõm mạng tớnh mạng, sức khỏe con người… thỡ đó cú

những qui định rất cụ thể qui định về cỏc hành vi phạm tội xõm phạm đến tài sản nhà nước, nhõn dõn và cỏc hành vi phạm tội xõm phạm đến trật tự quản lý kinh tế của nhà nước. Hỡnh phạt được ỏp dụng đối với loại tội phạm này cũng bao gồm đầy đủ cỏc hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung, trong đú số lượt ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh là khỏ cao.

Điều 27 Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 qui định về hỡnh phạt tử hỡnh như sau:

Tử hỡnh là hỡnh phạt đặc biệt được ỏp dụng đối với người phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng.

Khụng ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với người chưa thành niờn phạm tội, đối với phụ nữ cú thai khi phạm tội hoặc khi xột xử. Tử hỡnh được hoón thi hành đối với phụ nữ cú thai, phụ nữ đang nuụi con dưới 12 thỏng.

Trong trường hợp người bị kết ỏn tử hỡnh được õn giảm thỡ tử hỡnh chuyển thành tự chung thõn.

Chỉ trong trường hợp đặc biệt cú luật qui định riờng thỡ tử hỡnh mới được thi hành ngay sau khi xột xử.

Như vậy, so với qui định về hỡnh phạt tử hỡnh tại Điều 35 Bộ luật Hỡnh sự 1999 thỡ phạm vi và đối tượng bị ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh theo luật 1985 rộng hơn. Điều này phản ỏnh đỳng những yờu cầu và đũi hỏi của đời sống kinh tế, chớnh trị, phỏp luật lỳc bấy giờ.

Đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế, nếu tớnh tất cả cỏc lần sửa đổi của Bộ luật Hỡnh sự 1985, cú tới 9 tội phải phải chịu mức ỏn tử hỡnh. Đú là cỏc tội sau: Tội cướp tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 129); Tội trộm cắp tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 132); Tội tham ụ tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 133); Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 134); Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 134a); Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 138); Tội làm

hàng giả, tụi buụn bỏn hàng giả (Điều 167); Tội nhận hối lộ (Điều 226); Tội đưa hối lộ, tội làm mụi giới hối lộ (Điều 227). Tại thời điểm ban hành luật, việc qui định hỡnh phạt tử hỡnh đối với 9 loại tội phạm trờn là hoàn toàn phự hợp với mục đớch phũng ngừa chung đối với cỏc hành vi phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng với nền kinh tế quốc dõn này.

Cựng với sự phỏt triển của đời sống kinh tế - xó hội, sự hội nhập của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới, một số hỡnh phạt núi chung và hỡnh phạt tử hỡnh núi riờng được qui định trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đó khụng cũn phự hợp với thực tiễn cuộc sống mới nữa. Nhu cầu cần cú một bộ luật mới, phự hợp với tỡnh hỡnh mới ngày càng trở nờn cần thiết hơn bao giờ hết. Vỡ những lý do trờn, ngày 21/12/1999, Quốc hội đó thụng qua Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, đỏnh dấu thờm một bước phỏt triển quan trọng mới trong lịch sử luật hỡnh sự của đất nước ta.

Cỏc tội phạm bị ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đó giảm xuống từ 44 điều luật xuống cũn 29 điều luật. Phự hợp với xu hướng và tỷ lệ này, cỏc hỡnh phạt tử hỡnh ỏp dụng đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế cũng được giảm xuống. Theo qui định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, cỏc loại tội phạm cú tớnh chất kinh tế sau đõy sẽ bị ỏp dụng mức hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139); Tội buụn lậu (Điều 153); Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh (Điều 157); Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả (Điều 180); Tội tham ụ tài sản (Điều 278); Tội nhận hối lộ (Điều 279); Tội đưa hối lộ (Điều 289). Như vậy so với Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế bị ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 giảm xuống cũn 7 loại tội phạm. Đõy là những hành vi phạm tội vỡ mục đớch vật chất đó gõy hậu quả nghiờm trọng đến nền kinh tế quốc gia, đến tài sản nhà nước, sức khỏe, tài sản cụng dõn và đến trật tự quản lý kinh tế của nhà nước ta. Tuy nhiờn với sự phỏt tiến kinh tế hiện nay cũng

như những cam kết hội nhập của chỳng ta với cỏc nước trờn thế giới đũi hỏi chỳng ta phải cú những nghiờn cứu, đỏnh giỏ về tớnh hiệu quả của việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với loại tội phạm này. Những đỏnh giỏ, những nghiờn cứu, đề xuất về hỡnh phạt tử hỡnh đối với loại tội phạm này sẽ được trỡnh bày cụ thể trong phần thực trạng của việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh của Việt Nam hiện nay.

Để cú những đỏnh giỏ xỏc thực và tiến bộ cho vấn đề ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế, chỳng ta nờn tỡm hiểu một số thụng tin cơ bản liờn quan đến việc ỏp dụng hỡnh phạt này tại một số nước trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Vấn đề áp dụng hình phạt tử hình trong các tội phạm có tính chất kinh tế (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)