Cơ sở lý luận của cỏc giải phỏp thay thế việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh trong cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế chớnh là những cơ sở được phõn tớch, đỏnh giỏ và rỳt ra từ sự nghiờn cứu cụ thể về bản chất của tội phạm và mục đớch ỏp dụng hỡnh phạt đối với cỏc tội phạm đú. Đõy chớnh là những cơ sở về mặt phỏp lý, cơ sở về mặt đạo lý của việc thay thế việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất này. Chỳng ta sẽ lần lượt đi sõu phõn tớch bản chất của hành vi phạm tội và mục đớch của việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất kinh tế trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 của Việt Nam để thấy được những căn cứ, những cơ sở lý luận của vấn đề thay thế hỡnh phạt tử hỡnh đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất này.
* Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Điều 139 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 qui định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khỏc cú giỏ trị từ năm trăm nghỡn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghỡn đồng nhưng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi chiếm đoạt hoặc đó bị kết ỏn về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm:
a) Cú tổ chức;
b) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp; c) Tỏi phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dựng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gõy hậu quả nghiờm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh:
a) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ năm trăm triệu đồng trở lờn; b) Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng.
5. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm [7].
Phõn tớch bản chất của hành vi phạm tội với tội phạm này chớnh là việc người phạm tội đó dựng những thủ đoạn gian dối để đỏnh lừa và chiếm đoạt tài sản của người bị hại. Khi xem xột tội phạm này, điều đầu tiờn chỳng ta phải chứng minh là việc phải cú thủ đoạn được thể hiện bằng hành vi gian dối, và giỏ trị tài sản mà người phạm tội chiếm đoạt được phải từ năm trăm nghỡn đồng trở lờn hoặc dưới năm trăm nghỡn đồng nhưng gõy ra những hậu quả nghiờm trọng. Hậu quả nghiờm trọng ở đõy chớnh là sự thiệt hại vật chất và tinh thần của người bị hại, người thõn của họ thậm chớ trong một số trường hợp nú cú thể hiện sự thiệt hại của xó hội do hành vi phạm tội gõy ra.
Khỏch thể của tội phạm này chớnh là việc việc xõm hại cỏc quan hệ tài sản, quan hệ sở hữu của cụng dõn. Phỏp luật hỡnh sự luụn hướng đến việc bảo vệ tài sản của nhà nước, của cụng dõn, vỡ thế mọi hành vi xõm phạm, làm nguy hại đến đối tượng này sẽ bị xử lý nghiờm minh. Tuy nhiờn xử lý ở mức độ nào và ỏp dụng hỡnh phạt nào để bảo vệ được quan hệ trờn, chống lại mọi hành vi vi phạm và đạt được mục đớch của hỡnh phạt là vấn đề chỳng ta cần phải phõn tớch cụ thể.
Mục đớch của việc ỏp dụng cỏc khung hỡnh phạt đối với loại tội phạm này chớnh là để khụi phục lại những thiệt hại vật chất, những thiệt hại tinh thần mà người bị hại và cỏc đối tượng cú liờn quan khỏc phải gỏnh chịu và khụi phục, bảo vệ cỏc quan hệ này chống lại hành vi vi phạm cú thể xảy ra trong tương lại. Chớnh vỡ lý do này mà hỡnh phạt ỏp dụng cũng phải tương xứng với hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra và đạt được mục đớch của việc ỏp dụng hỡnh phạt. Vậy, việc qui định ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh tại khoản 4 điều này liệu đó hợp lý chưa?
Cú hai lý do cơ bản để ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với người phạm tội trong trường hợp này khi cú một trong hai điều kiện: chiếm đoạt tài sản từ năm trăm triệu đồng trở lờn hoặc gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng. Tài sản cú giỏ trị năm trăm triệu đồng trở lờn là một khoản tài sản rất lớn đối với nhiều người, tuy nhiờn việc phải ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh khi chiếm đoạt được năm trăm triệu đồng thỡ lại là quỏ nặng và chưa thật sự tương xứng với hậu quả của hành vi phạm tội. Hơn nữa, trong trường hợp này, một phần quan trọng trong mục đớch của việc ỏp dụng hỡnh phạt là khụi phục lại những thiệt hại vật chất của người bị hại sẽ khú cú thể đạt được khi người phạm tội phải nhận ỏn tử hỡnh. Khi đó xỏc định phải nhận ỏn tử hỡnh, phải chết thỡ người phạm tội cũng khụng thể cú một quyết tõm, một sự ăn năn hối lỗi bằng việc trả lại tiền, bồi thường thiệt hại cho người bị hại, như vậy mục đớch tối quan trọng của việc ỏp dụng hỡnh phạt đó khụng thể đạt được. Đối với việc qui định về việc "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" cũng rất khú xỏc định trong nhiều trường hợp, vỡ thế cú thể dẫn đến việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh chưa thực sự thỏa đỏng, hơn nữa nếu ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh trong trường hợp này thỡ "hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" lại càng khú cú điều kiện khắc phục.
Từ những phõn tớch trờn, chỳng ta cú thể thấy rằng, việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là khụng hợp lý, việc ỏp
dụng này cú thể là nhõn tố cản trở việc thực hiện mục đớch của hỡnh phạt và gõy ra những sự phản khỏng, sự tranh luận khụng đỏng cú.
* Tội buụn lậu
Điều 153 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 qui định về tội buụn lậu như sau:
1. Người nào buụn bỏn trỏi phộp qua biờn giới thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc bị phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm:
a) Hàng húa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khớ quý, đỏ quý cú giỏ trị từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng hoặc dưới một trăm triệu đồng nhưng đó bị xử lý hành chớnh về hành vi qui định tại Điều này hoặc tại một trong cỏc điều 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160 và 161 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm, nếu khụng thuộc trường hợp qui định tại cỏc điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236, và 238 của Bộ luật này;
b) Vật phẩm thuộc di tớch lịch sử, văn húa;
c) Hàng cấm cú số lượng lớn hoặc đó bị xử lý hành chớnh về hành vi qui định tại Điều này hoặc tại một trong cỏc điều 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160 và 161 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm, nếu khụng thuộc cỏc trường hợp qui định tại cỏc điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này.
2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến bảy năm:
a) Cú tổ chức;
c) Tỏi phạm nguy hiểm;
d) Vật phạm phỏp cú giỏ trị từ ba trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
đ) Hàng cấm cú số lượng rất lớn; e) Thu lợi bất chớnh lớn;
g) Lợi dụng chiến tranh, thiờn tai, dịch bệnh hoặc hoàn cảnh đặc biệt khú khăn khỏc;
h) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
i) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; k) Phạm tội nhiều lần;
l) Gõy hậu quả nghiờm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Vật phạm phỏp cú giỏ trị từ năm trăm triệu đồng đến dưới một tỷ đồng;
b) Hàng cấm cú số lượng đặc biệt lớn; c) Thu lợi bất chớnh rất lớn;
d) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh:
a) Vật phạm phỏp cú giỏ trị từ một tỷ đồng trở lờn; b)Thu lợi bất chớnh đặc biệt lớn;
5. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm [7].
Buụn lậu là hành vi buụn bỏn trỏi phộp hàng húa qua biờn giới, bao gồm cỏc hoạt động chủ yếu như mang và nhận hàng húa từ trong nước ra hoặc từ nước ngoài vào một cỏch trỏi phộp bằng bất kỳ loại hỡnh giao thụng nào và hàng húa được mang ra hoặc mang vào với mục đớch kinh doanh thu lợi nhuận. Đối tượng của tội buụn lậu chớnh là hàng húa núi chung, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khớ quý, đỏ quý, hàng cấm, vật phẩm thuộc di tớch lịch sử, văn húa. Khỏch thể của loại tội phạm này chớnh là chế độ, trật tự trong việc quản lý hoạt động ngoại thương của quốc gia về trao đổi, buụn bỏn hàng húa với nước ngoài, với cỏc tổ chức quốc tế. Mọi hành vi trao đổi, buụn bỏn thuộc đối tượng quản lý này khi chưa cú cú sự được phộp của cấp cú thẩm quyền đều bị coi là hành vi vi phạm phỏp luật và phải bị xử lý theo cỏc qui định của phỏp luật. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với loại tội phạm này lại là điều mà chỳng ta cần phải phõn tớch để thấy được việc ỏp dụng này đó hợp lý chưa? thấy được hiệu quả của việc ỏp dụng đó đạt được những mục đớch mà nhà làm luật mong muốn chưa?
Theo qui định tại khoản 4 điều luật này, thỡ người phạm tội sẽ phải chịu hỡnh phạt tử hỡnh khi cú một trong cỏc điều kiện sau: vật phạm phỏp cú giỏ trị từ một tỷ đồng trở lờn; thu lợi bất chớnh đặc biệt lớn; gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng. Như vậy trong cỏc qui định trờn vấn đề giỏ trị tài sản lớn và những hậu quả nghiờm trọng do hành vi phạm phỏp gõy ra là hai dấu hiệu quan trọng nhất dẫn đến việc người phạm tội phải chịu mức ỏn tử hỡnh. Tuy nhiờn, khi xem xột kỹ lưỡng hai dấu hiệu này thỡ chỳng ta lại thấy rằng việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh trong trường hợp này là khụng hợp lý. Sự khụng hợp lý này thể hiện ở việc giỏ trị của vật phạm phỏp, việc thu lợi bất chớnh đặc
biến lớn cũng khú cú thể so sỏnh được với mạng sống của con người cho dự hành vi của họ đó xõm phạm nghiờm trọng vào trật tự quản lý kinh tế của nhà nước. Bờn cạnh đú, với dấu hiệu "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" cũng khú cú thể là một căn cứ hợp lý cho việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh.
Hơn nữa, như đó phõn tớch ở phần trờn, hậu quả về mặt kinh tế sẽ rất khú khắc phục trong trường hợp người phạm tội đó chết. Ngoài ra những hành vi phạm phỏp thuộc tội này cũng sẽ được hạn chế và kiềm chế một cỏch cú hiệu quả nếu chỳng ta tăng cường cụng tỏc kiểm tra hàng húa qua biờn giới và đặc biệt quan trọng nữa là tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật cho những đối tượng cú khả năng phạm phải tội này.
Qua những phõn tớch ở trờn, cú thể thấy việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với tội buụn lậu trong điều kiện hoàn cảnh hiện nay là khụng phự hợp và cần phải được thay thế bằng những hỡnh phạt, biện phỏp xử lý khỏc phự hợp hơn và dễ đạt được mục đớch của việc trừng trị hơn.
* Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh
Điều 157 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 qui định về tội phạm này như sau:
1. Người nào sản xuất, buụn bỏn hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phũng bệnh, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười hai năm:
a) Cú tổ chức;
b) Cú tớnh chuyờn nghiệp; c) Tỏi phạm nguy hiểm;
đ) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; e) Gõy hậu quả nghiờm trọng.
3. Phạm tội gõy hậu quả rất nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm.
4. Phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.
5. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm [7].
So với tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả thụng thường thỡ hành vi phạm tội này nguy hiểm hơn nhiều. Hành vi phạm phỏp này, ngoài việc làm phỏt sinh những thiệt hại vật chất, thiệt hại về việc phỏ vỡ trật tự quản lý đời sống kinh tế, nú cũn gõy nguy hại trực tiếp tới tớnh mạng, sức khỏe của con người. Tuy nhiờn, xột về bản chất hành vi này cũng là hành vi vi phạm trật tự quản lý kinh tế, vỡ vậy chỳng ta vẫn cú thể kiểm soỏt được chỳng nếu tăng cường cỏc biện phỏp quản lý kinh tế một cỏch hiệu quả hơn và minh bạch hơn. Hơn nữa, ngoài những hỡnh phạt trờn, người phạm tội cũn phải chịu phạt tiền, vỡ thế việc tăng cường hỡnh phạt tiền và chuyển hỡnh phạt tử hỡnh thành hỡnh phạt tự chung thõn sẽ hợp lý hơn và hiệu quả hơn trong việc đấu tranh phũng, chống loại tội phạm này.
* Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả
Điều 180 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 qui định về tội phạm này như sau:
1. Người nào làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến bảy năm.
2. Phạm tội trong trường hợp nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười hai năm.
3. Phạm tội trong trường hợp rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng, thỡ bị phạt tự từ mười năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.
4. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản [7].
Hành vi vi phạm phỏp luật được qui định trong điều này đó xõm hại đến khỏch thể của tội phạm này chớnh là chế độ quản lý nhà nước về việc sản xuất, lưu thụng tiền tệ. Như vậy, cú thể thấy rằng khỏch thể của tội này, suy rộng ra chớnh là trật tự quản lý kinh tế chứ khụng phải là an ninh quốc gia,