Định nghĩa.

Một phần của tài liệu HÓA 11 CHUẨN (Trang 168)

HS nghiên cứu SGK từ đó biết được định nghĩa về xeton.

HS nhận xét sự giống nhau, khác nhau về cấu tạo của xeton so với anđehit : có C=O ; khác R. -Xê ton là hợp chất hữu cở mà phân tử có nhóm C=O liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử cacbon.

VD CH3 CO-CH3, CH3-CO-C6H5, CH3-CO- CH=CH2.

Hoạt động 6. Tính chất hoá học

GV hướng dẫn HS dự đoán về tính chất hóa học của xeton trên cơ sở những

II. Tính chất hoá học

HS vận dụng viết các phương trình hóa học minh họa tính chất của xeton

Từ bản chất của phản ứng oxi hóa anđehit và từ cấu tạo phân tử của xeton, hướng dẫn HS nêu được điểm khác của xeton so với anđehit : xeton không có phản ứng tráng bạc.

Vận dụng viết các phương trình hóa học

CH3 CO-CH3 + H2…..> CH3-CHOH- CH3. Khác với anđêhit xêton không tham gia phản ứng tráng gương.

Hoạt động 7 : Điều chế và ứng dụng

của xeton

GV yêu cầu HS có thể tự tìm hiểu thông qua tính chất của ancol làm phương pháp điều chế

Hướng dẫn HS đọc SGK hoặc giao nhiệm vụ sưu tầm (có hướng dẫn nguồn : mĩ phẩm, điều chế tơ capron,... )

III. Điều chế.

HS vận dụng tính chất của ancol (bị oxi hóa) để nêu phương pháp điều chế anđehit, xeton. Đặc biệt HS nhớ phương pháp điều chế axeton từ cumen

HS trình bày kết quả sưu tầm tìm hiểu về ứng dụng của xeton.

OXH ancol bậc hai.

R- CHOH-R + CuO…………> R-CO-R + Cu + H2O.

Từ hyđrocacbon

Hoạt động 7. Củng cố

GV có thể yêu cầu HS nhận xét so sánh điểm giống và khác nhau giữa anđehit và xeton qua các nội dung : Cấu tạo, Tính chất,..

Yêu cầu HS viết pthh ở dạng tổng quát cho cả anđehit, xeton.

HS so sánh, nhận xét, viết công thức cấu tạo thu gọn ở dạng khái quát

Viết Pthh của phản ứng ở dạng khái quát : R–COR’ + H2 →t ,xto R–CHOHR’

Điều chế :

R–CHOHR1 + CuO →t ,xto R–COR1 + Cu

+ H2O

E. BÀI TẬP CỦNG CỐ. Gv ra bài tập để kiểm tra kiến thức HS nắm đượcBài 1. Để chứng minh etanal có cả tính khử và tính oxi hoá, cho etanal tác dụng với Bài 1. Để chứng minh etanal có cả tính khử và tính oxi hoá, cho etanal tác dụng với

A. AgNO3 trong NH3 và H2. B. AgNO3 trong NH3 và Cu(OH)2

C. AgNO3 trong NH3 và O2/xt. D. Cu(OH)2 và O2

Bài 2. Axeton và propanal đều tác dụng được với

A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm B. AgNO3 trong dung dịch NH3

Bài 3. Để điều chế etanal trong công nghiệp, nên áp dụng sơ nào sau đây ?

A. C2H4→ C2H6→ C2H5Cl → C2H5OH → CH3–CHO B. C2H4→ CH3–CHO

C. C2H4→ C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO D. C2H4→ CH3CH2OH → CH3CHO

Bài 4. Cho 50 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (đủ) thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Nồng độ phần trăm của anđehit axetic trong dung ph đã dùng là

A. 4,4% B. 8,8% C. 13,2% D. 12,8%

Bài 5. Oxi hoá không hoàn toàn etilen (có xúc tác) để điều chế anđehit axetic thu được hỗn hợp khí X.

Dẫn 2,24 lít khí X vào dung dịch bạc nitrat trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thấy có 16,2 gam bạc kết tủa. Hiệu suất của quá trình oxi hoá etilen là

A

. 65% B. 75% C. 85% D. 95%

Bảng 9.1 Tên của một số anđêhit no, đơn chức, mạch hở

Công thức cấu tạo Tên thay thế Tên thông thường

H-CH=O Mêtanal anđêhit fomic

CH3- CH=O Êtanal anđêhit axêtic

CH3 – CH2-CH=O Propanal anđêhit propionic

CH3-CH2-CH2-CH=O Butanal anđêhit Butiric

CH3-(CH2)3-CH=O pentanal anđêhit valeric

Ngày soạn:

ANĐEHIT – XETON

Kiến thức cũ Kiến thức mới

- cấu trúc, phân loại, đồng phân, danh pháp

anđehit, xeton A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Tiết 62

* HS vận dụng:

GV giúp HS rèn luyện để đọc tên viết được công thức của ancol và ngược lại. Viết đúng công thức đồng phân của anđehit, xeton. Vận dụng tính chất hoá học của anđehit, xeton để giải đúng bài tập.

Luyện kỹ năng

3. Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn

B.PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1.Giáo viên 1.Giáo viên

Mô hình lắp ghép phân tử anđehit, xeton để minh hoạ phân fđịnh nghĩa, đồng phân, so sánh mô hình phân tử anđehit, xeton.

Dụng cụ và hoá chất để tíên hành phản ứng tráng gương.

2.Học sinh

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp I. Ổn định lớp

II. kiểm tra bài cũ III. Bài mới III. Bài mới

1. Đặt vấn đề 2. Triển khai bài

Hoạt động I. Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp và tính chất vật lí:

Hoạt động thầy và trò

GV: Cho HS viết công thức một vài chất anđehit, xeton: HCH = O, CH3 – CH = O, C6H5 – CH = O CH3- C -CH3 CH3-C-C6H5 O O O

GV hỏi: Em thấy có điểm gì giống nhau về cấu tạo trong phân tử của các hợp chất hữu cơ trên?

GV ghi nhận các phát biểu của HS, chỉnh lý lại để dẫn đến định nghĩa.

Trong định nghĩa GV lưu ý đặc điểm: Nhóm cacbonyl (C=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H.

Nội dung ghi bảng

I. Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp và tính chất vật lí: danh pháp và tính chất vật lí:

1. Định nghĩa và cấu trúc:

A. Định nghĩa:

- Nhóm cacbonyl: C = O

- Andehit là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm (-CH=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H. Nhóm (-CH-O) là nhóm chức anđehit ( cân bằng anđehit).

HCH = O CH3 – CH = O C6H5 – CH = O

- Xeton là hợp chất hữu cơ mà trogn phân tử có nhóm (-C=O) liên kết trực tiếp với hai gốc hiđrocacbon.

CH3- C -CH3 CH3-C-C6H5

O O O

Axeton Axetophenol Xiclohaxanol

GV cho HS quan sát mô hình nhóm cacbonyl và các phân tử rồi rút ra đặc điểm cấu tạo của nhóm cacbonyl. Từ đó so sánh với nối đôi C = C.

B. Cấu trúc của nhóm cacbonyl: δ+ δ-

≈ C O sp2

Nhóm –C=O liên kết đôi c = O nên có 1 liên kết π kém bền.

Mô hình:

Anđehit fomic axeton

Hoạt động 2:2. Phân loại:Danh phápTính chất vật lí:

GV đàm thoại gợi mở cho HS dựa vào đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon để phân loại và lấy ví dụ minh hoạ.

GV cho HS liên hệ với cách đọc của ancol từ đó rút ra tương tự cho anđehit. GV lấy ví dụ cho HS luyện tập cách đọc ở bảng SGK.

2. Phân loại:

- Anđehit no, không no, thơm. - Xeton no, không no, thơm.

3. Danh pháp:

* Anđehit:

- Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tương ứng + al

4 3 2 1CH3 – CH – CH2 – CHO CH3 – CH – CH2 – CHO CH3

3-Metylbutanal

- Tên thông thường: anđehit + tên axit tương ứng.

* Xeton:

- Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tương ứng + on.

- Tên gốc – chức: Tên 2 gốc hiđrocacbon + xeton. Ví dụ: CH3- C -CH3 CH3-C-CH2-CH3 CH3-C- CH=CH2 O O O Propan-2-on Butan-2-on But-3- en-2-on

GV cho HS nghiên cứu SGK và so sánh ts, tnc, độ tan trong nước của các hợp chất này với các ancol tương ứng.

C6H5COCH3: Axetophenol ( Metyl phenyl xeton)

4. Tính chất vật lí: SGKHoạt động 6:II. Tính chất hoá học Hoạt động 6:II. Tính chất hoá học

GV cho HS dựa vào đặc điểm cấu tạo từ đó d đoán tính chất hoá học chung của anđehit.

GV hướng dẫn

HS viết phương trình phản ứng cộng tương tự anken.

GV mô tả phản ứng cộng với nước và hiđro xianua và thông báo đặc tính của các sản phẩm thu được cho HS.

Trong phần cơ chế GV diễn giảng cho HS hiểu bản chất của cơ chế công Nucleophin.

GV mô tả thí nghiệm ở SGK và yêu cầu HS nhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng của anđehit với dung dịch brôm.

GV mô tả thí nghiệm ở SGK và yêu cầu HS nhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng của anđehit với dung dịch ion bạc trong dung dịch amoniac. GV thông báo cho

HS phản ứng gốc của hiđrocacbon đặc biệt là phản ứng thế ở nguyên tử H, ở nguyên tử C ( α). II. Tính chất hoá học: 1. Phản ứng cộng: A. Phản ứng cộng hiđro ( phản ứng khử). CH3-CH=O + H2 0, t Ni →CH3-CH2-OH CH3- C -CH3 + H2 t Ni0, → CH3- C – CH3 O O 2. Phản ứng oxi hoá: a, Phản ứng tráng gương (tráng bạc) HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → HCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 R-CHO + AgNO3+ 3NH3+H2O → R-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

b, Tác dụng với dung dịch Cu(OH)2

HCH=O+2Cu(OH)2→ HCOOH+Cu2O↓+2H2O

(màu xanh) (đỏ gạch)

Hoạt động IV. Điều chế và ứng dụng

GV cung cấp cho HS phản ứng tổng quát điều chế anđehit, xeton từ ancol sau đó yêu cầu HS viết phản ứng điều chế HCHO, CH3CHO, CH3COCH3.

GV cung cấp cho HS phản ứng điều chế HCHO, CH3CHO từ hiđrocacbon.

Một phần của tài liệu HÓA 11 CHUẨN (Trang 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w