Vai trò và đặc điểm quản lý kinh tế của Nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 25 - 26)

trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. I. Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc.

Trong lịch sử, Nhà nớc bao giờ cũng là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời và phát triển của chế độ kinh tế mới. Lê nin đã nêu ra luận điểm rằng: "ở một n- ớc kém phát triển có thể và cần phải tạo ra những điều kiện tiên quyết cho sự phát triển kinh tế, bắt đầu bừng một cuộc cách mạng thiết lập chính quyền công nông, thông qua chính quyền ấy mà tiến lên và đuổi kịp các dân tộc khác".

Nhà nớc có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự ra đời và phát triển của chế độ xã hội mới. Tuy nhiên, trong các cuộc cách mạng khác nhau, tầm quan trọng ấy không giống nhau. Nếu nh trong các cuộc cách mạng đã diễn ra trớc

- Cuộc cách mạng Xã hội Chủ nghĩa là cuộc cách mạng sâu sắc nhất, triệt để nhất trong lịch sử loài ngời. Các cuộc trớc đây là những cuộc giải phóng con ngời, song sự giải phóng ấy không triệt để vì vẫn tồn tại chế độ ngời bóc lột ng- ời. Các Nhà nớc trớc đây chỉ là nhữug công cụ để duy trì, phát triển, củng cố chế độ bóc lột với những hình thức khác nhau mà thôi. Trong cuộc cách mạng Xã hội Chủ nghĩa, không những phải xoá bỏ bộ máy thống trị cũ mà còn phải xây dựng Nhà nớc để tổ chức và quản lý quá trình xây dựng kinh tế và xã hội mới nhằm xoá bỏ mọi sự bóc lột, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

- Trong các cuộc cách mạng trớc đây, phơng thức sản xuất mới đã hình thành bớc đầu trong lòng xã hội cũ. Nhà nớc mới chỉ cần hỗ trợ, tạo điều kiện, dọn đờng cho sự phát triển ấy. Đối với cuộc các mạng Xã hội Chủ nghĩa, vai trò của Nhà nớc hoàn toàn khác. Ngoài việc đàn áp sự phản kháng của các thế lực chống đối, Nhà nớc còn phải tổ chức xây dựng toàn bộ những tiền đề cho xã hội mới, phải cải tạo xã hội cũ đồng thời xây dựng xã hội mới cả về cơ sở kỹ thuật lẫn kiến trúc thợng tầng. Đó là những hoạt động hoàn toàn tự giác của Nhà nớc mới căn cứ và yêu cầu khách quan của quy luật ra đời và sự phát triển chủ nghĩa xã hội.

Trong trờng hợp quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản nớc ta, vai trò của Nhà nớc càng quan trọng và nhiệm vụ của Nhà nớc càng khó khăn hơn.

Một phần của tài liệu Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w