III. Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động 1 Phân tích năng suất lao động.
1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động: 1.Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao độ ng:
Bảng 13: Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Cơng Nhân Trong Mối Quan Hệ Với Kết Quả Sản Xuất Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
Giá trị sản lượng (triệu đồng) 416.799 482.886 +66.087 +15,86% Số cơng nhân sản xuất bình quân (người) 735 818 +83 +11,29 % Năng suất lao động 567.073 590.326 +23.253 +4,10 %
(Nguồn: Báo Cáo Tài Chính kỳ 34 của các năm)
Qua bảng phân tích trên cho thấy: Mức biến động tương đối về cơng nhân sản xuất năm 2003 so với năm 2002 tăng 11,29% tưng ứng 83 cơng nhân sản xuất. Như vậy quy mơ về số lượng cơng nhân sản xuất năm nay tăng so với năm trước. Và giá trị sản lượng cũng tăng 15,86% làm cho năng suất lao động bình quân tăng 4,10%. Dĩ nhiên sự tăng của giá trị sản lượng khơng phải hồn tồn là do năng suất lao động, một phần do đầu tư máy mĩc, thiết bị, mở rộng qui mơ sản xuất. Nhưng dù sao lượng cơng nhân tăng lên đã làm cho năng suất lao động tăng 23.252.117 đồng/người chiếm tỷ lệ 4,10% so với năm 2002. Điều đĩ đã chứng tỏ đơn vị đã tổ chức quản lý, sử dụng tương đối tốt lao động của đơn vị mình nên năng suất tăng lên đáng kể. Nghiên cứu sâu hơn ta thấy rằng số lao động tăng lên chủ yếu ở các phịng: phịng kỹ thuật, điện kế, quản lý đường dây, cao áp, xây dựng điện,…mà đây là đội ngũ cơng nhân trực tiếp sản xuất, trong khi Doanh nghiệp cần tăng sản lương tiêu thụđể đáp ứng cho người tiêu dùng thì lực lượng lao động trực tiếp tăng lên là hợp lý. Tuy nhiên qua quan sát thực tế thì thấy rằng nhu cầu mạng lưới cần phát triển nhưng lực lượng lao động ở bộ phận gián tiếp tăng lên đáng kể, bình thường nếu tăng quá nhiều cho bộ phận gián tiếp thì sẽ dẫn tới sự ỷ lại giữa những người làm việc cĩ liên quan với nhau và làm cho cơng việc bị trì trệ đẫn đến hiệu quả khơng cao nhưng trong trường hợp này là cần thiết vì do sự tách Tỉnh
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
của Cần Thơ nên Điện Lực Cần Thơ cũng tách thành Điện Lực Thành phố Cần Thơ và Điện Lực Hậu Giang, để đáp ứng đủ nhu cầu về nguồn lực cho sự việc trên địi hỏi Điện Lực Cần Thơ phải tăng nguồn lực lên là thoảđáng. Để phân tích kỹ hơn ta xét: Xét mức biến động tương đối: Mức biến động tương đối CNSX = CNSX năm 2003 - CNSX năm 2002 x Mức độ hồn thành giá trị sản lượng 482.886.329.995 Mức biến động tương đối CNSX = 818 - 735 x 416.799.000.000 115,86 (%) Mức biến động tương đối CNSX = 34 (cơng nhân)
Mức biến động tương đối vì cơng nhân sản xuất tăng 41 cơng nhân, nhưng trong điều kiện của năm 2002 là: cơng ty cần 735 người để đạt giá trị 416.799.000.000 đồng giá trị sản lượng nhưng năm 2003 giá trị sản lượng đạt 482.886.329.995 đồng thì cần 852 người nhưng cơng ty chỉ sử dụng 818 người, vậy cơng ty đã tiết kiệm được 34 người nhân cơng sản xuất. Điều này chứng tỏ cơng ty sử dụng lao động cĩ hiệu quả hơn năm 2002.
Để làm rõ nguyên nhân kết quả sản xuất thay đổi ta xét: Kết quả sản xuất về chỉ tiêu giá trị sản lượng năm nay so với năm trước tăng 66.087.329.995 đồng, do hai nguyên nhân:
−Ảnh hưởng của nhân tố số lượng nhân cơng:
(818-735)x567.073.469 = +47.067.097.959 (đồng)
Do số lượng cơng nhân tăng 83 người nên giá trị sản lượng tăng 60.276.094 đồng.
−Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động:
818x(590.325.587 - 567.073.469) = + 19.020.232.036 (đồng) Do năng suất lao động của cơng nhân tăng 80.392.609 đồng/người nên giá trị sản lượng tăng 19.020.232.036 đồng.
Như vậy kết quả sản xuất năm 2003 so với năm 2002 tăng 66.087.329.995 đồng cho thấy Doanh nghiệp tăng lượng nhân cơng lên là rất tốt và Doanh nghiệp đã tận dụng tốt nguồn lực đĩ và điều đĩ thể hiện Doanh nghiệp đã từng bước thực hiện được mục tiêu đưa điện tới 100% hộ nơng dân. Và như vậy, chứng tỏ hình thức lương khốn sản phẩm của Doanh nghiệp là rất tốt, đã tận dụng được sức lao động của người lao động một cách cĩ hiệu quả.
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
1.2. Phân tích tình hình tăng năng suất lao động (NSLĐ); Bảng 14: Phân Tích Tình Hình Biến Động NSLĐ