III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
2. Nông nghiệp.
- Lúa và ngô là các cây lương thực chính, cây lúa chủ yếu được trồng một số các cánh đồng giữa núi, ngô được trồng
? Cây công nghiệp ở đây phát triển mạnh những cây gì?
- Da vào lược đồ, hãy xác định địa bàn các cây công nghiệp lâu năm như: chè, hồi?
- Theo em, vì sao cây chè, hồi và một số cây ăn quả mận, mơ, lê, đào… được trồng nhiều ổ TD và MNBB? Và chiếm tỉ trọng lớn so với cả nước? GV: Vùng còn có thế mạnh về trồng rừng. ? Trồng rừng ở đây được phát triển theo hướng nào?
GV: Ngoài trồng trọt, nông nghiệp của vùng còn chú trọng phát triển chăn nuôi. ? TD và MNBB phát triển chăn nuôi chủ yếu là nhừng con gì? Phân bố ở đâu?
Chè, hồi, cây ăn quả (vải, mận, mơ, lê, đào…) - Chè: Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang, Lạng Sơn. - Hồi: Lạng Sơn.
- Đất feralit + khí hậu cận nhiệt đới là điều kiện để các cây này phát triển. Đặc biệt là cây chè. Ngoài ra, thị trường rộng lớn (thức uống truyền thống) trong và ngoài nước cũng là điều kiện để phát triển các loại cây này.
- Được giao đất, giao rừng nên nông dân phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp -> hiệu quả kinh tế cao.
- Trâu: khắp cả vùng. - Lợn: trung du.
- Thủy, hải sản: chủ yếu ở vùng biển Quảng Ninh.
nhiều trên các nương rẫy.
- Nhờ điều kiện sinh thái phong phú mà vùng đã phát triển được một số cây công nghiệp có giá trị như: chè, hồi, hoa quả cận nhiệt.
- Vùng phát triển nghề rừng chủ yếu theo hướng nông lâm kết hợp.
- Ngành chăn nuôi cũng phát triển mạnh như: trâu (57,3%), lợn (22%) so với cả nước.
GV: Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp của vùng gặp một số khó khăn.
? Những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng là gì?
GV: Với vị trí địa lÝ cđa vùng, TD và MNBB có điều kiện để giao lưu kinh tế với vùng ĐBSH, một số tỉnh của Trung Quốc và Lào. ? Dựa vào lược đồ, xác định các tuyến đường sắt, đường ô tô, đường thủy nối liền TD và MNBB với ĐBSH? ? Xác định trên lược đồ các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt - Trung, Việt - Lào?
GV: Ngoài ra ở vùn biên giới tại các cửa khẩu còn xây dựng các khu kinh tế mở góp phần thúc đẩy giao lưu kinh tế và du lịch.
? Ngành du lịch của vùng
- Thiếu qui hoạch, chưa chủ động được thị trường.
- HS xác định -> GV kết luận.
- Việt - Trung: Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái. - Việt - Lào: Tây Trang.
- Du lịch hướng về cội nguồn, du lịch sinh thái
thác thủy hải sản cũng đem lại hiệu quả kinh tế cao, chủ yếu ở vùng núi Quảng Ninh.
- Thiếu qui hoạch, chưa chủ động được thị trường là những khó khăn mà nông nghiệp của vùng đang gặp phải.
3. Dịch vụ:
- TD và MNBB và ĐBSH đã hình thành mối giao lưu thương mại lâu đời.
- Các tỉnh biên giới của vùng có quan hệ trao đổi hàng hóa truyền thống với các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc) và Thượng Lào.
- Hoạt động du lịch trở thành thế mạnh kinh tế của vùng, góp phần phát triển kinh tế và củng cố mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trong và
phát triển như thế nào?
- Nêu ý nghĩa của ngành du lịch
- Vùng TD và MNBB có