Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản và giải phóng năng lượng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 (Trang 32 - 33)

- D2 ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả

d.Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản và giải phóng năng lượng

- Cho hs đọc .

? Em hiểu chuyển hóa cơ bản là gì? Ý nghĩa của nó?

+ Có tiêu dùng năng lượng cho hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt.

- Đọc sgk tr.103

+ Năng lượng để duy trì sự sống *Kết luận:

- Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi.

- Đơn vị K5/h/1kg

- Ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hóa cơ bản để xác định tình trạng sức khỏe, trạng thái bệnh lý.

Hoạt động 3 (9’) : III - Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

- Yêu cầu hs đọc  sgk.

? Có những hình thức nào điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng?

+ Sự điều hòa thần kinh.

+ Do các hoocmôn nội tiết tiết ra. *Kết luận:

- Cơ chế thần kinh:

+ Ở não có các trung khu điều khiển sự TĐC.

+ Thông qua hệ tim mạch.

- Cơ chế thể dịch do các hooc môn đổ vào máu.

4. Củng cố (5’) :

- Qua bài học em hiểu thêm được những gì? - Cho hs đọc KL sgk

- Bài tập:

1) Ghép các chữ số 1, 2, 3 ở cột A vào các chữ cái a, b, c ở cột B để có câu trả lời đúng. Cột A Cột B Trả lời 1. Đồng hóa 2. Dị hóa 3. Tiêu hóa 4. Bài tiết

a. Lấy t/ă biến đổi thành chất d2 hấp thụ vào máu.b. Tổng hợp chất đặc trưng và tích kũy năng lượng b. Tổng hợp chất đặc trưng và tích kũy năng lượng

c. Thải các sản phẩm phân hủy và các sản phẩm thừa ra môitrường ngoài. trường ngoài.

d. Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản và giải phóngnăng lượng năng lượng

1 – b 2 – d 3 – a 4 – c

2) Chuyển hóa là gì ? Gồm những quá trình nào?

3) Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống?

5. Hướng dẫn về nhà (2’) :

- Đọc sgk và bài ghi.

- Trả lời các câu hỏi sgk, hoàn thiện BT vào vở. - Đọc mục Em có biết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xem bài 33.

*********************

Tiết 34: Ngày soạn:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 8 (Trang 32 - 33)