Cỏc biện phỏp hỗ trợ để hoàn thiện quản trị nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Lạng Sơn (Trang 76)

II. Phõn tớch thực trạng quản trị nguồn nhõn lực tại SKH Lạng Sơn

3.2.4. Cỏc biện phỏp hỗ trợ để hoàn thiện quản trị nguồn nhõn lực

a) Thiết lập hệ thống thụng tin

- Thiết lập và phỏt triển hệ thống thụng tin của ngành KH và thụng tin thị trƣờng lao động.

- Thụng tin về cỏc nơi đào tạo và NNL tại đú.

- Thụng tin bỏo cỏo về NNL: Dự bỏo nhu cầu về NNL, sự phỏt triển của NNL cũng nhƣ những biến động của NNL trong tƣơng lai.

- Cỏc thụng tin khỏc: Bao gồm cỏc thụng tin về kế hoạch, chớnh sỏch, chế độ phỏt triển NNL ngành KH,...

Trờn cơ sở những thụng tin cú đƣợc nờu trờn sẽ tạo điều kiện cho SKH lập kế hoạch, chƣơng trỡnh phỏt triển NNL cho riờng mỡnh.

71

b) Áp dụng cỏc thành tựu của cụng nghệ thụng tin

Ngày nay, cụng nghệ thụng tin đó làm thay đổi bộ mặt cuộc sống. Đối với một cơ quan nhà nƣớc, cụng nghệ thụng tin giỳp quản trị hoạt động chuyờn mụn đƣợc chớnh xỏc hơn, nhanh hơn, khoa học hơn và cú hiệu quả hơn. Nếu xột riờng hoạt động quản trị NNL tại SKH, cỏc thành tựu của cụng nghệ thụng tin cú thể ỏp dụng tiờu biểu cho:

- Quản lý CBCNV: Quản lý toàn bộ thụng tin của CBCNV từ lỳc tuyển dụng, thử việc, trở thành nhõn viờn chớnh thức đến khi thụi việc.

- Chƣơng trỡnh tớnh lƣơng, thƣởng,...: Giỳp tớnh nhanh, chớnh xỏc cỏc khoản tiền lƣơng, thƣởng,... để trả cho ngƣời lao động.

- Chƣơng trỡnh nhắc việc: Đõy là chƣơng trỡnh quản lý khối lƣợng cụng việc của một ngƣời. Cụng việc này bao gồm việc đƣợc phõn cụng và việc của bản thõn họ. Tất cả cỏc cụng việc đều đƣợc “nhắc nhở” ở cỏc trạng thỏi: Chƣa giải quyết, những vấn đề cần phải chuẩn bị để giải quyết, đang giải quyết với mức độ đó hoàn thành là bao nhiờu, thời điểm phải giải quyết xong, đó giải quyết hay khụng thể giải quyết.

c) Phối hợp với tổ chức Cụng đoàn động viờn người lao động phỏt huy mọi năng lực, thực hiện tốt việc chăm súc sức khỏe, đời sống vật chất và tinh thần đối với người lao động

- Giỏo dục động viờn ngƣời lao động phỏt huy mọi năng lực hoàn thành

tốt nhiệm vụ đƣợc phõn cụng. Lónh đạo đồng hành cựng nhõn viờn trong mọi mặt hoạt động của đơn vị. Kịp thời động viờn, khen thƣởng những cỏ nhõn, tập thể cú thành tớch tốt.

- Thực hiện tốt cụng tỏc chăm súc và bảo vệ sức khỏe cho ngƣời lao động. Liờn hệ cỏc bệnh viện cú uy tớn thực hiện khỏm chữa bệnh định kỳ cho ngƣời lao động (ớt nhất 1lần/năm; ban lónh đạo ớt nhất 2 lần/năm). Duy trỡ chế độ nghỉ

72

điều dƣỡng đối với CBCNV cần phục hồi sức lực. Thăm hỏi, trợ cấp khú khăn, động viờn ngƣời lao động khi bị ốm đau.

- Đẩy mạnh hoạt động phong trào thể dục thể thao nhƣ tennis, cầu lụng, búng bàn,… ngoài giờ làm việc. Từng bƣớc gầy dựng phong trào, tạo thành thúi quen và hƣớng đến thành lập cõu lạc bộ thể thao trong SKH.

- Nõng cao mức sống cho ngƣời lao động, đảm bảo cú điều kiện thỏa món đời sống vật chất và tinh thần cao hơn, đú cũng là tiền đề giỳp họ cống hiến nhiều hơn cho Sở. Vận động, tuyờn truyền đến từng ngƣời lao động để họ cú ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc phõn cụng. Giải thớch để họ hiểu rằng kết quả thực hiện cụng việc của từng ngƣời cú ảnh hƣởng trực tiếp đến thành quả hoạt động chung của toàn SKH và tỏc động ngay đến thu nhập của bản thõn họ. Cỏc chế độ đối với ngƣời lao động (Tham quan nghỉ mỏt, trợ cấp khú khăn,...) cần cú hƣớng điều chỉnh tƣơng xứng với tốc độ tăng CPI của nền kinh tế.

- Cải thiện mụi trƣờng làm việc: Thực hiện trồng và chăm súc cõy xanh, xử lý bụi và tiếng ồn tại nơi làm việc. Hệ thống ỏnh sỏng phải đảm bảo. Giỏo dục và tuyờn truyền trong CBCNV giữ gỡn vệ sinh chung, hồ sơ sổ sỏch phải lƣu trữ gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ. Phỏt động phong trào thi đua “Xanh, sạch, đẹp” tại nơi làm việc.

73

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay, vai trũ của nguồn nhõn lực đƣợc nõng cao hơn bao giờ hết. Nguồn nhõn lực trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành cụng của cỏc tổ chức. Vỡ vậy quản trị nguồn nhõn lực sao cho cú hiệu quả là một vấn đề cấp thiết và là thỏch thức đối với hầu hết cỏc cơ quan, tổ chức. Sự biến đổi mạnh mẽ, thƣờng xuyờn của mụi trƣờng, tớnh chất của sự cạnh tranh và hội nhập, yờu cầu phải đỏp ứng cụng việc ngày càng cao của cỏn bộ trong nền kinh tế hội nhập đó và đang tạo sức ộp lớn cho cỏc tổ chức. Điều này đỏi hỏi cỏc nhà quản lý phải cú cỏc chớnh sỏch và giải phỏp thớch ứng nhằm quản trị nguồn nhõn lực một cỏch cú hiệu quả.

Nguồn nhõn lực là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất đối với sự phỏt triển bền vững và ổn định của tổ chức. Nguồn nhõn lực đƣợc coi là nguồn "tài sản vụ hỡnh", giữ một vị trớ đặc biệt trong cơ cấu tổ chức. Phỏt triển nguồn nhõn lực là một chỉ tiờu quan trọng đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển của tổ chức. Hiện nay, cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực của cỏc cơ quan nhà nƣớc ở Việt Nam cũn nhiều vấn đề cần khắc phục, đặc biệt là trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Cỏc cơ quan nhà nƣớc cần phải mạnh dạn cải tiến, thay đổi phƣơng thức quản lý cũ, học tập và ứng dụng cỏc phƣơng thức quản trị nguồn nhõn lực hiện đại, nhằm đỏp ứng yờu cầu đổi mới của đất nƣớc.

Việc đổi mới phƣơng thức quản trị nguồn nhõn lực của cỏc cơ quan nhà nƣớc Việt Nam cần thực hiện ở tất cả cỏc khõu, bao gồm: Tuyển dụng, đào tạo và phỏt triển, sử dụng nguồn nhõn lực và cỏc chế độ chớnh sỏch đối với nguồn nhõn lực. Cú nhƣ vậy cỏc cơ quan mới tạo ra cho mỡnh đƣợc một đội ngũ nhõn lực cú hiệu quả. Phỏt huy đƣợc tối đa năng lực của ngƣời lao động. Từ đú thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc cơ quan nhà nƣớc núi riờng và của toàn xó hội núi chung.

74

ảnh hƣởng nhiều của cơ chế quản lý cũ và lề lối làm việc trƣớc đõy cũn nặng nề,... do đú cụng tỏc quản trị NNL hiện nay cũn khỏ nhiều vấn đề cần chỉnh sửa và hoàn thiện mới mong đỏp ứng đƣợc yờu cầu cũng nhƣ định hƣớng phỏt triển trong thời gian tới của SKH. Luận văn đó nờu lờn một hệ thống cỏc giải phỏp để giải quyết thực trạng này. Tuy nhiờn cỏc giải phỏp hoàn thiện quản trị NNL tại SKH cho dự cú hiệu quả cũng sẽ khú phỏt huy hết tỏc dụng của nú nếu khụng cú đƣợc sự đồng thuận và cam kết mạnh mẽ từ cỏc cấp quản lý cũng nhƣ cần cú một sự thay đổi lớn trong tƣ duy của cỏc nhà quản trị cấp cao, cấp trung.

Mặc dự đó hết sức cố gắng, nhƣng do hạn chế về khả năng và thời gian nờn Luận văn này khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Rất mong đƣợc sự gúp ý của Quý Thầy Cụ và cỏc bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện và cú thể đƣợc ỏp dụng cú hiệu quả vào SKH.

Cuối cựng, em xin chõn thành cảm ơn Thầy giỏo Nhõm Phong Tuõn đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ em hoàn thành Luận văn này./.

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT:

Bỏo cỏo 65 năm xõy dựng và trƣởng thành ngành Kế hoạch và Đầu tƣ Lạng Sơn.

Đề ỏn Kiện toàn tổ chức bộ mỏy, tinh giảm biờn chế của SKH.

Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lƣợc, NXB Đại học Quốc gia HN. Hoàng Văn Hải, Giỏo trỡnh Qủan trị nhõn lực, NXB Thống kờ, 2008. Trần Anh Tài (2007), Giỏo trỡnh Quản trị học, NXB ĐH Quốc gia HN. Quyết định số 1835/QĐ-UBND ngày 12/12/2006 của UBND tỉnh Lạng Sơn về quy định chức năng, nhiệm vụ về bộ mỏy của SKH Lạng Sơn.

Thụng tƣ liờn tịch số 05/2009/TTLB/BKHĐT-BNV, ngày 05/8/2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ - Bộ Nội vụ về việc hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyờn mụn về lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện.

TIẾNG ANH:

Beardwell, I., Holden, L. (1994), Human Resource Management: A Contemporary Perspective, Pitman Publishing, London.

Boxall, P. and Purcell, J. (2003) Strategy and human resource management. Basingstoke: Palgrave Macmillan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Lạng Sơn (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)