Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn mở bài, kết bài, thõn bài.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn khối 6 (Trang 44)

Tuần 4 thỏng 3

A. Mục tiờu cần đạt

- Củng cố kiến thức về Cõy tre Việt Nam - Luyện tập về cõu trần thuật đơn

B. Kiến thức cần đạt

Tiết 1: Văn bản

CÂY TRE VIỆT NAMI. Củng cố, mở rộng và nõng cao I. Củng cố, mở rộng và nõng cao

- Cõy tre Việt Nam của Thộp Mới - Thể loại : Tựy bỳt

- Tỏc phẩm này khỏ giàu chất trữ tỡnh và hỳt người đọc bằng lối văn đầy nhạc tớnh.

- Tỏc phẩm trực tiếp ngợi ca vẻ đẹp của cõy tre nhưng những đức tớnh, phẩm chất cao quý của loại cõy này cũng chớnh là những phẩm chất cao đẹp của dõn tộc Việt Nam trong trường kỡ lịch sử.

- Nghệ thuật: Nhõn húa, tựy bỳt trữ tỡnh

II. Luyện tập

1. Nờu những phẩm chất cao đẹp của cõy tre trong bài văn

Gợi ý:

Phẩm chất cao đẹp của cõy tre được núi đến trong tỏc phẩm rất sinh động và đa dạng. HS cú thể căn cứ vào cỏc ý sau để tự phõn tớch:

- Búng tre trựm lờn õu yếm làng, bản, xúm, thụn... Tre khiến cho phong cảnh làng quờ thờm hữu tỡnh, ụm ấp nền văn húa lõu đời của dõn tộc.

- Tre gắn bú với đời sống hàng ngày, chia ngọt sẻ bựi với con người trong cuộc sống. Tre là bầu bạn với mọi lứa tuổi, chung thủy với người.

- Tre là đồng chớ, là vũ khớ, là anh hựng lao động, là anh hựng chiến đấu.

con người trở nờn phong phỳ và thanh cao.

- Tre gắn bú với con người ngay cả khi đất nước đó được hiện đại húa sau này. Tre là biểu tượng về sự bất diệt của con người.

4. Hóy chỉ ra những nột đặc sắc về phương diện nghệ thuật trong bài Cõy tre

Việt Nam

Gợi ý:

Cõy tre Việt Nam cú những đặc sắc nghệ thuật đỏng chỳ ý sau:

- Sử dụng thành cụng phộp nhõn húa khiến cho cõy tre cũng mang những phẩm chất cao đẹp như người (chẳng hạn: tre trụng thanh cao, giản dị, chớ khớ như người; tre xung phong...; tre giữ làng...; tre hy sinh;...). Chỳ ý, để cho linh hoạt mạch văn, cú khi nhà văn so sỏnh người với tre: Như tre mọc thẳng, con người khụng chịu khuất.

- Gia tăng màu sắc trữ tỡnh: Tiờu biểu nhất là sự cú mặt của những cõu th trong tỏc phẩm và những đoạn văn giàu tớnh biểu cm.

- Cõu văn giàu nhạc tớnh: Thộp Mới sử dụng nhiều hỡnh thức điệp, nhiều tiết tấu được lặp lại khiến cho tỏc phẩm đầy chất th.

- Sự xuất hiện khỏ dày đặc của cỏc từ lỏy, của hỡnh thức điệp khiến cho giọng điệu vừa hựng trỏng vừa mềm mại.

Tiết 2, 3:

Cõu trần thuật đơn

Cõu trần thuật đơn cú từ “là”I. Củng cố, mở rộng và nõng cao I. Củng cố, mở rộng và nõng cao

1. Khỏi niệm cõu trần thuật đơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Khỏi niệm cõu trần thuật đơn cú từ là 3. Cỏc kiểu cõu trần thuật đơn cú từ là - Định nghĩa

- Đỏnh giỏ - Miờu tả

II. Luyện tập

1. Tỡm cỏc cõu trần thuật đơn trong đoạn trớch sau. Xỏc định chủ ngữ và vị ngữ

trong từng cõu đú.

Bởi tụi ăn uống điều độ và làm việc cú chừng mực nờn tụi chúng lớn lắm. Chẳng bao lõu, tụi đó trở thành một chàng dế thanh niờn cường trỏng. Đụi càng tụi mẫm búng. Những cỏi vuốt ở chõn, ở khoeo cứ cừng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thong, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tụi co cẳng lờn, đạp phanh phỏch vào cỏc ngọn cỏ.

(Bài học đường đời đầu tiờn)

Gợi ý:

Cõu trần thuật đn là cõu chỉ cú một cụm C - V làm nũng cốt. Vớ dụ:

- Cõu: "Chẳng bao lõu, tụi // đó trở thành một chàng dế thanh niờn cường trỏng." là cõu cú một cụm C - V.

-> Đõy là cõu trần thuật đn.

- Cũn cõu: "Bởi tụi //ăn uống điều độ và làm việc cú chừng mực nờn tụi //chúng lớn lắm." cú hai cụm C - V.

-> Đõy khụng phi là cõu trần thuật đơn. 2.

Những cõu sau cú phải là cõu trần thuật đơn cú từ là khụng? Tại sao? a) (Em gỏi tụi tờn là Kiều Phương). (Nhưng) Tụi quen gọi nú là Mốo. (Theo Tạ Duy Anh)

b) Dế Choắt là tờn tụi đó đặt cho nú một cỏch chế giễu và trịch thượng. (Bài học đường đời đầu tiờn)

c) Tụi càng tưởng tụi là tay ghờ gớm {...}.

(Bài học đường đời đầu tiờn) d) Hàng ngàn bụng hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.

(Theo Vũ Tỳ Nam) e) Hàng ngàn bỳp nừn là hàng ngàn ỏnh nến trong xanh. (Theo Vũ Tỳ Nam)

Gợi ý:

Xem lại điểm 2, mục I trờn đõy. Chỳ ý chỉ những cõu cú từ là dựng để nối chủ ngữ với vị ngữ mới là cõu trần thuật cú từ là.

Vớ dụ: Dế choắt là tờn tụi đó đặt cho nú một cỏch chế giễu và trịnh thượng. Cõu: "(Em gỏi tụi tờn là Kiều Phương). (Những) Tụi quen gọi nú là Mốo. Khụng phải là cõu trần thuật đơn cú từ là (vị ngữ là gọi).

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn khối 6 (Trang 44)