Nội dung chính của phần này trình bày đánh giá các kết quả mô phỏng khí hậu bằng mô hình RegCM3 sử dụng số liệu đầu vào là sản phẩm của mô hình CAM 3.0 theo các thí nghiệm M1 và M2 đƣợc trình bày trong chƣơng 2. Các đánh giá đƣợc thực hiện đối với các yếu tố khí hậu cơ bản nhƣ gió và độ cao địa thế vị các mực (850mb, 500mb và 200mb), nhiệt độ mực 2m và lƣợng mƣa.
3.2.1. Đánh giá kết quả mô phỏng trường gió và độ cao địa thế vị
Các mực đƣợc lựa chọn để đánh giá bao gồm 850mb, 500mb và 200mb. Việc đánh giá mô hình sẽ đƣợc thực hiện trong phạm vi “miền phân tích” đƣợc giới hạn trong khoảng từ 5oN đến 25oN và 100oE đến 120o
E. Miền phân tích này nhỏ hơn so với miền tích trong 2 thí nghiệm M1 và M2. Để đánh giá khả năng
a b
46
mô phỏng độ cao địa thế vị và trƣờng gió, các kết quả mô hình sẽ đƣợc so sánh với số liệu tái phân tích NNRP2. Các kết quả mô phỏng trƣờng gió và độ cao địa thế vị bằng RegCM_CAM và số liệu NNRP2 đƣợc trình bày trên Hình 3.12- Hình 3.20 và Phụ lục 3.
Về cơ bản, các kết quả mô phỏng trƣờng gió và độ cao địa thế vị bằng mô hình RegCM_CAM trong cả hai thí nghiệm là khá tƣơng đồng nhau và tƣơng đồng với số liệu thực ở các mực đánh giá. Chênh lệch giữa các kết quả mô phỏng trong thí nghiệm M1 và M2 thể hiện rõ ràng nhất trong tháng chính đông và tháng chính hè.
Kết quả mô phỏng cho tháng 1 mực 850mb cho thấy, độ cao địa thế vị mô phỏng bằng RegCM_CAM trong cả hai thí nghiệm đều lớn hơn so với số liệu NNRP2 trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; và mô phỏng tốt hơn trên khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ. Hƣớng gió và tốc độ gió mô phỏng trong cả hai thí nghiệm là khá tốt Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Việc thay đổi miền tính cho kết quả mô phỏng hƣớng gió khác nhau ở phía Bắc miền phân tích, Bắc Bộ nƣớc ta và đều sai lệch so với số liệu thực. Trong thí nghiệm M1, hƣớng gió đƣợc mô phỏng là hƣớng Đông-Bắc khi đến miền Bắc nƣớc ta, trong khí đó hƣớng gió Đông đƣợc mô phỏng trong thí nghiệm M2 (Hình 3.12).
Hình 3.12. Trường gió và độ cao địa thế vị trung bình tháng 1 mực 850mb thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a), thí nghiệm M2 (b)
và NNRP2 (c)
Kết quả mô phỏng cho tháng chính hè ở mực 850mb cho thấy sự tƣơng đồng tốt về hƣớng gió trong các thí nghiệm với số liệu thực. Tuy nhiên, tốc độ gió trong các mô phỏng là yếu hơn so với số liệu thực. Khi so sánh hai thí nghiệm với nhau, tốc độ gió trong thí nghiệm M1 mạnh hơn so với thí nghiệm M2 ở phía Nam và yếu hơn ở phía Bắc miền phân tích (Hình 3.13).
47
Hình 3.13. Trường gió và độ cao địa thế vị trung bình tháng 7 mực 850mb thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a), thí nghiệm M2 (b)
và NNRP2 (c)
Các kết quả mô phỏng cho tháng 10 và tháng 4 (Phụ lục 3) cho thấy rằng, có sự tƣơng đồng nhau và khá tƣơng đồng với số liệu NNRP2. Tuy nhiên, tốc độ gió tháng 4 ở phía Nam miền phân tích trong hai thí nghiệm là mạnh hơn so với số liệu NNRP2.
Các kết quả mô phỏng trong hai thí nghiệm có phân bố theo không gian tƣơng đồng nhau hơn và gần với số liệu NNRP2 hơn khi so sánh ở các mực 500 và 200mb. Chênh lệch giữa các thí nghiệm là không nhiều cả về hƣớng, tốc độ gió và độ cao địa thế vị. Sai lệch đáng chú ý nhất là tốc độ gió tháng 7, trong hai thí nghiệm tốc độ gió lớn hơn đáng kể so với số liệu NNRP2 ở phía Nam miền phân tích (Hình 3.14-Hình 3.17).
Hình 3.14. Trường gió và độ cao địa thế vị trung bình tháng 1 mực 500mb thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a), thí nghiệm M2 (b)
và NNRP2 (c)
a b c
48
Hình 3.15. Trường gió và độ cao địa thế vị trung bình tháng 7 mực 500mb thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a), thí nghiệm M2 (b)
và NNRP2 (c)
Hình 3.16. Trường gió và độ cao địa thế vị trung bình tháng 1 mực 500mb thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a), thí nghiệm M2 (b)
và NNRP2 (c)
Hình 3.17. Trường gió và độ cao địa thế vị trung bình tháng 7 mực 500mb thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 (a), thí nghiệm M2 (b)
và NNRP2 (c)
Kết quả tính profile đối với độ cao địa thế vị, tốc độ gió vĩ hƣớng và kinh hƣớng các tháng 1, 4, 7, 10 giai đoạn 1997-1999 mô phỏng bằng mô hình
a b c
a b c
49
RegCM_CAM trong thí nghiệm M1 và M2 đƣợc trình bày trên Hình 3.24-3.26. Giá trị đƣợc lấy trung bình cho miền từ 8oN đến 24oN và 102oE đến 110o
E. Về cơ bản, sự khác biệt về độ cao địa thế vị giữa các thí nghiệm là không đáng kể. Các mô phỏng trong thí nghiệm M1 và M2 có sự tƣơng đồng tốt về hƣớng gió ở các mực. Sai lệch xuất hiện ở các mực trên 400mb và vào các tháng 7 và 10 đối với gió vĩ hƣớng (u) và tháng 4, tháng 7 đối với gió kinh hƣớng (v) (Hình 3.18- 3.19).
Hình 3.18. Profile thẳng đứng độ cao địa thế vị trung bình tháng 1 (a), 4 (b), 7 (c) và 10 (d) (mgh) thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM
Thí nghiệm M1 Thí nghiệm M2
Hình 3.19. Profile thẳng đứng trung bình gió vĩ hướng (u) (m/s) tháng 1 (a), 4 (b), 7 (c) và 10 (d) thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM
Thí nghiệm M1 Thí nghiệm M2
Hình 3.20. Profile thẳng đứng trung bình gió kinh hướng (v) (m/s) tháng 1 (a), 4 (b), 7 (c) và 10 (d) thời kỳ 1997-1999 mô phỏng bằng RegCM_CAM
Thí nghiệm M1 Thí nghiệm M2
a b c d
a b c d
50
Từ các phân tích trên cho thấy, RegCM_CAM cho các kết quả mô phỏng trƣờng gió và độ cao địa thế vị mực 850mb, 500mb và 200mb khá tƣơng đồng với số liệu NNRP2. Chênh lệch giữa các mô phỏng bằng RegCM_CAM trong hai thí nghiệm M1 và M2 là không nhiều. Các mực trên cao, mô hình RegCM_CAM mô phỏng trƣờng gió và độ cao địa thế vị tƣơng đồng hơn với số liệu NNRP2. Sai số về độ cao địa thế vị và trƣờng gió trong các mô phỏng xảy ra đáng kể nhất ở phía Bắc miền phân tích, chủ yếu xuất hiện vào tháng 1, 4, 7.