Cách tiếp cận nghiên cứu trong luận văn là ứng dụng mô hình số trị, ở đây mô hình RegCM3 đƣợc lồng ghép một chiều (one way nesting) vào mô hình toàn cầu CAM 3.0. Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đã có ở trong và ngoài nƣớc, mô hình CAM 3.0 đƣợc thiết kế chạy mô phỏng khí hậu và cung cấp đầu vào cho RegCM3.
Hình 2.1 trình bày quy trình thực hiện nghiên cứu của luận văn. Trƣớc tiên, mô hình CAM 3.0 sẽ đƣợc thiết lập để thực hiện các mô phỏng khí hậu toàn cầu thời kỳ 12/1996-12/1999, với thời gian chạy 1 tháng khởi động mô hình (spin- up) từ 1/12-31/12/1996. Số liệu đầu vào bao gồm các điều kiện biên, điều kiện ban đầu và số liệu bề mặt, địa hình đƣợc cung cấp bởi NCEP. Sau khi chạy mô phỏng khí hậu xong, tiến hành các so sánh đánh giá mô phỏng với số liệu tái phân tích toàn cầu “gần thực” NNRP2. Sau đó, sử dụng các trƣờng số liệu cần thiết làm đầu vào cho mô hình RegCM3.
Mô hình RegCM3 sẽ đƣợc chạy theo các thiết kế thí nghiệm khác nhau để thực hiện mô phỏng khí hậu thời kỳ 12/1996-12/1999. Số liệu đầu vào cho mô hình RegCM3 bao gồm số liệu bề mặt, địa hình và các điều kiện biên, ban đầu đƣợc cung cấp bởi mô hình CAM 3.0. Sản phẩm mô phỏng khí hậu của CAM 3.0 và RegCM_CAM đƣợc lựa chọn đánh giá bao gồm trƣờng gió và độ cao địa thế vị các mực 850, 500, 200mb, nhiệt độ và lƣợng mƣa. Các kết quả mô phỏng độ cao địa thế vị và trƣờng gió sẽ đƣợc đánh giá theo số liệu tái phân tích NNRP2. Mô phỏng nhiệt độ và lƣợng mƣa sẽ đƣợc đánh giá theo số liệu CRU và số liệu quan trắc tại một số trạm tiêu biểu của Việt Nam.
24
Hình 2.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu