Từ thực tiễn phát triển của TTBĐS của các nƣớc phát triển cũng nhƣ đang chuyển đổi cho thấy, TTBĐS là một thị trƣờng không hoàn hảo, hay thị trƣờng có tính hoàn hảo không triệt để. Nguyên nhân xuất hiện, một mặt do các đặc trƣng của HHBĐS chi phối: nhƣ tính địa điểm sâu sắc đã quy định BĐS khu vực này khác khu vực kia… Mặt khác, nguyên nhân không hoàn hảo còn do TTBĐS bị các chính sách, pháp luật của nhà nƣớc tác động rất lớn, ví dụ nhƣ các quy định về khuyến khích hay hạn chế có thể làm bùng nổ, sốt hoặc đóng băng đối với TTBĐS. Do đó, thị trƣờng này thƣờng vừa bị chi phối bởi môi trƣờng pháp luật, vừa của cơ chế thị trƣờng, vừa chịu sự can thiệp của nhà nƣớc.
Nhƣ vậy, việc xây dựng, củng cố công tác QLNN đối với TTBĐS ở nƣớc ta nói chung và ở Hà Tĩnh nói riêng để cho thị trƣờng này phát triển lành mạnh phải tiến hành theo các bƣớc nhƣ sau.
Thứ nhất, phải tạo dựng một khung khổ pháp lý toàn diện nhằm tạo điều kiện cho TTBĐS hình thành, vận động trôi chảy và phát triển. TTBĐS hình thành phụ thuộc vào điều kiện và "thể trạng" nhất định của nền kinh tế. Khi nền kinh tế thị trƣờng phát triển tới "độ" cần thiết nó đòi hỏi phải có một TTBĐS chính qui lành mạnh. Để có đƣợc điều này, vấn đề đầu tiên là phải có hệ thống pháp luật nhằm tạo "đƣờng đi" và môi trƣờng vận động cho các lực lƣợng thị trƣờng của TTBĐS. Pháp luật cần phải qui định rõ một số vấn đề nhƣ: sở hữu toàn dân về đất đai, sở hữu tài sản BĐS và đăng ký quyền sở hữu BĐS, phạm vi giao dịch BĐS, HHBĐS gồm những gì, quyền thế chấp, bảo lãnh, cho thuê, kinh doanh BĐS, qui định rõ về thuế và các loại phí, ban hành Luật Kinh doanh BĐS…
Thứ hai, phải xây dựng các cơ chế, định chế, tổ chức hỗ trợ cho TTBĐS phát triển nhƣ việc thành lập, ban hành quy chế hoạt động cho các tổ chức định giá BĐS, thẩm định giá BĐS; các trung tâm thông tin BĐS, trung tâm đăng ký biến
động BĐS… Thêm nữa, phải tạo lập đƣợc đội ngũ tƣ vấn môi giới, các chuyên gia BĐS và doanh nhân kinh doanh BĐS. Tất cả các tổ chức hỗ trợ sẽ tạo điều kiện cho TTBĐS phát triển lành mạnh ổn định, tạo điều kiện cho công tác QLNN đối với lĩnh vực này có hiệu lực và hiệu quả hơn.
Thứ ba, phải có các cơ chế, chính sách tài chính và xã hội hỗ trợ các lực lƣợng thị trƣờng. TTBĐS đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu tƣ lớn, vì vậy các định chế tài chính nhƣ ngân hàng, tổ chức tín dụng, các quĩ phát triển cần hỗ trợ về vốn, lãi suất cho các chủ thể tham gia thị trƣờng. Phải xã hội hóa việc đầu tƣ, kinh doanh BĐS tới mọi tổ chức nhƣ ngân hàng, tín dụng, doanh nghiệp, pháp nhân, thể nhân,… nhằm huy động tối đa nguồn nội lực, ngoại lực cho thị trƣờng. Thị trƣờng có đi vào khuôn khổ và xu hƣớng phát triển ổn định thì cũng sẽ tạo điều kiện cho công tác QLNN tốt hơn và tác động mạnh mẽ vào việc đổi mới toàn diện, triệt để công cụ cũng nhƣ bộ máy QLNN đối với TTBĐS.
Thứ tư, cần có sự can thiệp hợp lý và đúng lúc của nhà nƣớc vào cơ chế điều tiết quản lý TTBĐS, tránh những can thiệp sâu, có tính chất "thô bạo" với thị trƣờng, làm méo mó thị trƣờng. Nhà nƣớc vừa tạo dựng môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng kinh tế - xã hội, vừa can thiệp một cách khoa học nhƣ là một "bà đỡ mát tay" cho TTBĐS hình thành, phát triển ổn định, lành mạnh, có hiệu quả, góp phần hoàn thiện đồng bộ các thể chế thị trƣờng trong mô hình kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở nƣớc ta.
Kết luận chương 1
Quá trình vận động của TTBĐS ở Việt Nam đang trong giai đoạn bƣớc đầu hình thành, phát triển chƣa đồng bộ và đầy đủ, với những động thái phức tạp, đan xen các cơn sốt nóng và trầm lắng khá mạnh, kéo theo nhiều hệ quả tác động tới đời sống kinh tế-xã hội…Sự phát triển đồng bộ và lành mạnh thị trƣờng Bất động sản phụ thuộc vào sự cân đối, đồng bộ và đa dạng về cơ cấu các bộ phận thị trƣờng, các hàng hóa và chủ thể tham gia thị trƣờng Bất động sản, cũng nhƣ phụ thuộc vào các điều chỉnh lớn trong công tác lập và quản lý quy hoạch các loại, chính sách và hoạt động đầu tƣ-tín dụng, đất đai và nhà ở.
Do đó TTBĐS đòi hỏi sự cần thiết quản lý của Nhà nƣớc đối với thị trƣờng này. Hoạt động quản lý của nhà nƣớc trở thành một bộ phận, một nội dung không thể thiếu để tạo nên cơ chế vận động hoàn hảo của TTBĐS theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong từng thời kỳ. Những hoạt động quản lý của nhà nƣớc cần đƣợc cụ thể hóa về mức độ, tính chất, mục đích can thiệp và điều này đƣợc thực hiện qua việc xác định chức năng, nội dung, công cụ quản lý, can thiệp của nhà nƣớc đối với quá trình hoạt động của TTBĐS.
Qua kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với các thị trƣờng BĐS của các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, qua những kết quả đạt đƣợc của những thị trƣờng này, TTBDDS Hà Tĩnh cần rút ra những bài học kinh nghiệm về công tác hoạch định chính sách, quản lý quy hoạch, quản lý các hoạt động mua bán, trao đổi HHBĐS và hoạt động đầu tƣ-tín dụng, đất đai và nhà ở. Từ đó đánh giá đƣợc những tồn tại, hạn chế trong quản lý nhà nƣớc và xây dựng các giải pháp để tăng cƣờng quản lý đối với thị trƣờng BĐS trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Chương 2: Thực trạng quản lý thị trường Bất động sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.