Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á:

Một phần của tài liệu Giáo án địa 11 đầy đủ (Trang 71)

III. MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐ C VIỆT NAM:

3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV cho hai HS ngồi cùng bàn dựa vào

SGK và những kiến thức đã học để nêu lên những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của ĐNA.

Bước 2: Đại diện HS trình bày, các HS khác bổ

sung.

Bước 3: GV chuẩn hoá kiến thức.

Bước 4: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

Để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có của khu vực ĐNA, đồng thời hạn chế những thiên tai và bảo vệ môi trường chúng ta cần phải làm gì?

3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á: Á:

a. Thuận lợi:

- Khí hậu nóng ẩm + đất đai màu mỡ => Thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới.

- Vùng biển rộng lớn, giàu có =>Phát triển tổng hợp kinh tế biển.

- Giàu khoáng sản, rừng nhiệt đới phong phú và đa dạng =>Phát triển CN, lâm nghiệp.

b. Khó khăn:

- Động đất, núi lửa, sóng thần. - Bảo, lũ lụt, hạn hán.

- Tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản khai thác không hợp lí => suy giảm.

Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm dân cư và xã hội của khu vực Đông Nam Á (Cả lớp)

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào Sgk và những

hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi: - Dân cư và xã hội ĐNÁ có những đặc điểm nào?

- Đặc điểm đó có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội?

Bước 2: Các HS trình bày, GV nhận xét và

chuẩn xác kiến thức.

II. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI1. Dân cư: 1. Dân cư:

- Có dân số đông (Năm 2005 có 556,2 triệu người), mật độ dân số cao (124 người/ km2-2005) - Tốc độ gia tăng dân số giảm dần, cơ câu dân số trẻ, số dân trong độ tuổi lao động cao.

- Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung đông ở các đồng bằng ven biển.

=> Có lao nguồn động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, nhưng sức ép dân số rất lớn cho sự phát triển.

2. Xã hội:

- Là khu vực đa dân tộc, Có nhiều tôn giáo. - Có nền văn hóa đa dạng.

- Các nước có nhiều nét tương đồng về văn hóa, phong tục.

4.Củng cố:

- Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế của khu vực? - Hãy làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển trong khu vực.

5.Dặn dò và hướng dẫn HS học tập ở nhà:

- Đọc bài Đông Nam Á (Tiết 2), trả lời câu hỏi:

1. Nhận xét sự chuyển cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á?

2. Trình bày sự phát triển các ngành kinh tế của khu8 vực Đông Nam Á?

V. BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… …… ……… … --- - Tiết 29

Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Tiết 2 - KINH TẾ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần *Chuẩn: *Chuẩn:

1. Kiến thức:

- Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực thông qua phân tích biểu đồ.

- Nêu được nền nông nghiệp nhiệt đới ở khu vưc Đông Nam Á gồm các ngành chính: Trồng lúa nước, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

- Nêu được hiện trạng và xu hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ của Đông Nam Á.

2. Kĩ năng:

- Tiếp tục tăng cường cho HS các kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, biểu đồ hình cột. - So sánh qua các biểu đồ.

*Nâng cao: Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á và Việt

Nam.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm.

- Sử dụng phương tiện trực quan.

III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1. Chuẩn bị của GV: 1. Chuẩn bị của GV:

- Giáo án.

- Bản đồ kinh tế chung ĐNÁ - Bản đồ tự nhiên châu Á.

- Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK.

2.Chuẩn bị của HS:

- Đọc trước bài.

- Vẽ biểu đồ hình 11.5 chuyển dịch cơ cấu GDP của một số nước Đông Nam Á.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Một phần của tài liệu Giáo án địa 11 đầy đủ (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w