Tăng cường công tác phổ biến và tuyên truyền pháp luật

Một phần của tài liệu Đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (Trang 85)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.2. Tăng cường công tác phổ biến và tuyên truyền pháp luật

Để góp phần vào viê ̣c giải quyết thuâ ̣n lợi các vu ̣ viê ̣c dân sự thì viê ̣c nâng cao ý thức cũng như trình đô ̣ hiểu biết pháp luâ ̣t trong nhân dân hết sức quan tro ̣ng . Để thực hiê ̣n được điều này , pháp luật nói chung và pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự cũng như những văn bản hướng dẫn thi hành nói riêng cần được tuyê n truyền , phổ biến qua các phương tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng nhiều hơn , đă ̣c biê ̣t là những vùng có trình đô ̣ dân trí thấp . Nên có những chương trình phát thanh , truyền hình , sách báo có nội dung pháp luật dễ hiểu, cụ thể . Qua đó, sự hiểu biết pháp luâ ̣t được tăng lên , đồng nghĩa với viê ̣c ý thức pháp luâ ̣t được nâng cao .

3.2.3. Công tá c đào tạo cán bộ

Pháp luật nước ta không ghi nhận chế định án lệ nên không thể xem xét những bản án, quyết đi ̣nh của những vụ việc điển hình, cụ thể trong thực tế để các Toà án áp dụng một cách thống nhất . Có những vụ việc phát sinh trên thực tế mà pháp luâ ̣t chưa ki ̣p tiên liê ̣u , hoă ̣c pháp luâ ̣t còn quy đi ̣nh chung chung, chưa cụ thể nên có những trường hợp viê ̣c giải quyết vu ̣ viê ̣c dân sự còn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người làm công tác xét xử . Muốn pháp luâ ̣t đi vào thực tiễn đúng với tinh thần của nó thì công tác áp du ̣ng pháp luâ ̣t vào quá trình giải quyết vụ việc dân sự mà cụ thể là liên quan đến các đương sự trong vu ̣ viê ̣c dân sự là điều hết sức quan tro ̣ng và không thể thiếu . Để viê ̣c áp dụng pháp luật về đương sự một cách đúng đắn thì cần thiết phả i nâng cao trình độ chuyên môn , nghiê ̣p vu ̣ của đô ̣i ngũ Thẩm phán cả về số lượng và chất lượng . Tuy nhiên, do hoàn cảnh nước ta còn có những khó khăn nhất đi ̣nh, đă ̣c biê ̣t là những vùng miền núi , vùng sâu do thiếu lực lượng cán bộ được đào ta ̣o chính thức nên còn mô ̣t số cán bô ̣ chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội ngày nay . Vì vậy, viê ̣c nâng cao trình đô ̣ , mở lớp bồi dưỡng , tâ ̣p huấn cho đô ̣i ngũ Thẩm phán ở các vùng theo đi ̣nh kỳ là điều đáng quan tâm.

Tóm tắt Chƣơng 3

Qua nghiên cứu thực tiễn , có thể thấy , bên ca ̣nh những hiê ̣u quả đa ̣t được thì viê ̣c áp du ̣ng pháp luâ ̣t của Toà án còn có những khó khăn , lúng túng nhất định và sự thiếu thống nhất trong quá trình áp dụng pháp luật . Mô ̣t nguyên nhân cơ bản của vấn đề này chính là Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự

còn có những thiếu sót , và thiếu sự hướng dẫn của những văn bản dưới luâ ̣t. Những khó khăn , lúng túng mà Toà án mắc như là: có những quan điểm khác nhau về quyền đa ̣i diê ̣n cho người mất năng lực hành vi dân sự trong viê ̣c khởi kiê ̣n xin ly hôn và quyền đa ̣i diê ̣n cho người mất năng lực

hành vi dân sự trong trường hợp vợ hoặc chồng của họ khởi ki ện xin ly hôn; về người có nhược điểm về thể chất (mù, loà, câm, điếc...) hoặc về tinh thần (đần, thô ̣n, ngớ ngẩn ...) tham gia tố tu ̣ng ; về viê ̣c đương sự không thực hiê ̣n nghĩa vu ̣ của mình gây khó khăn cho Toà án ; Toà án xá c đi ̣nh sai tư cách đương sự ...Với viê ̣c khó khăn , lúng túng trong thực tiễn áp dụng pháp luật cũng như thực trạng pháp luật còn có những điểm hạn chế , thiếu sót thì Bộ luật tố tụng dân sự cần có sự sửa đổi , bổ sung cũ ng như cần có những văn bản hướng dẫn thi hành để đảm bảo cho viê ̣c giải quyết vu ̣ viê ̣c dân sự của Toà án đa ̣t được hiê ̣u quả , thống nhất , đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự khi tham gia tố tu ̣ng .

KẾT LUẬN

Đương sự trong vu ̣ viê ̣c dân sự là mô ̣t chế đi ̣nh quan tro ̣ng của pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự, ở đó cụ thể hoá các điều kiện để một chủ thể có đủ tư cách pháp lý tham gia quá trình tố tụng cũng như quy định về quyền và ngh ĩa vụ của từng chủ thể tham gia. Đương sự là yếu tố hết sức quan tro ̣ng và thiết yếu trong vu ̣ viê ̣c dân sự, nếu không có đương sự thì sẽ không tồn ta ̣i vu ̣ viê ̣c dân sự. Những quy đi ̣nh cu ̣ thể của pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự l à cơ sở pháp lý cho viê ̣c xác đi ̣nh tư cách đương sự khi mô ̣t vu ̣ viê ̣c dân sự phát sinh trên thực tế . Vì vậy, viê ̣c nghiên cứu và hoàn thiê ̣n hơn nữa nô ̣i dung đương sự đảm bảo cho viê ̣c giải quyết vu ̣ viê ̣c dân sự của Toà án đa ̣ t được hiê ̣u quả , đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp cho các đương sự.

Qua quá trình nghiên cứu và phân tích , cho thấy rằng những quy đi ̣nh của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đã khá bao quát đối với nô ̣i dung về đương sự. Tuy nhiên , bên ca ̣nh những hiê ̣u quả đa ̣t được thì viê ̣c áp du ̣ng pháp luật về đương sự còn có những khó khăn, vướng mắc nhất đi ̣nh. Nguyên nhân mô ̣t phần là do các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t còn thiếu tính thống nhất, còn chồng chéo , chung chung, chưa cu ̣ thể dẫn đến viê ̣c lúng túng khi áp du ̣ng pháp luật vào thực tiễn ; mô ̣t phần nữa là do nguyên nhân chủ quan từ phía những người có thẩm quyền áp du ̣ng pháp luâ ̣t đã thiếu cẩn tro ̣ng khi áp du ̣ng pháp luật hoặc do trình độ , chuyên môn , nghiệp vu ̣ của đô ̣i ngũ cán bô ̣ của Toà án nên chưa linh hoạt trong việc áp dụng pháp luật về đương sự mà đặc biê ̣t là ở khâu xác đi ̣nh tư cách của đương sự. Điều này đòi hỏi cần có sự hoàn thiê ̣n hơn nữa về pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự , cũng như những hướng dẫn thi hành pháp luật tố tụng dân sự mà cụ thể là những quy định , hướng dẫn liên quan đến nô ̣i dung đương sự nhằm khắc phu ̣c những vướng mắc , thiếu sót trong quá trình giải quyết vu ̣ viê ̣c dân sự.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Công Bình (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam , Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

2. Bộ chính tri ̣ (2005), Nghị quyết số 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

3. Công văn số 05-NCLP ngày 29/6/1966 của Toà án nhân dân tối cao về tư cách bi ̣ đơn trong vu ̣ kiê ̣n dân sự.

4. Công văn số 35/1999/KHXX ngày 26/4/1999 của Toà án nhân dân tối cao. 5. Nguyễn Ngọc Điê ̣n (2010), Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, Nhà xuất

bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học Một số vấn đề của Pháp luật tố

tụng dân sự và thực tiễn áp dụng, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội.

7. Lê Thu Hà (2007), “Không đồng nhất giữa người có nhược điểm về thể chất với người có nhược điểm về tâm thần”, Tạp chí Toà án nhân dân

(21), 31-32.

8. Nguyễn Thị Ha ̣nh (2011), “Mô ̣t số vấn đề về người đa ̣i diê ̣n theo pháp luâ ̣t của đương sự trong tố tụng dân sự”, Tạp chí Toà án nhân dân (03), 35-40. 9. Hội đồng Nhà nước Nước cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (1989),

Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự.

10. Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2005), Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 hướng dẫn thi hành mô ̣t số quy đi ̣nh trong Phần thứ nhất “Những quy đi ̣nh chung” của Bộ luật tố tụng dân sự

năm 2004, mục III.1.

11. Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn thi hành các quy đi ̣nh trong Phần thứ hai “Thủ tu ̣c giải quyết vu ̣ án ta ̣i Toà án cấp sơ thẩm”, mục I.2.

12. Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp du ̣ng mô ̣t số quy đi ̣nh của Bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiê ̣t ha ̣i ngoài hợp đồng. 13. Tưở ng Duy Lượng (2009), Pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn xét xử ,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Quốc hội nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghĩ Viê ̣t Nam (2012), Bộ luật tố

tụng dân sự năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, Nhà xuất bản Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

15. Quốc hội nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2006), Bộ luật tố

tụng dân sự năm 2004, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Quốc hội nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i c hủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật sửa

đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2011, Nhà xuất

bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Quốc hội nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2001), Luật hôn

nhân và gia đình năm 2000, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Quốc hội nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2006), Bộ luật dân

sự năm 2005, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Quốc hội nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghĩa Việt Nam (2006), Bộ luật dân

sự năm 2005, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển Luật học , Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, tr. 165.

21. Từ Văn Thiết (2006), “Người mù không có người đại diện có quyền khởi kiê ̣n dân sự?”, Tạp chí Toà án nhân dân số 18, tháng 9 năm 2006, tr. 22-23.

22. Toà án nhân dân tối cao (2009), Quyết định kháng nghi ̣ số 597/2009/KN- DS ngày 16/10/2009 đối với Bản án dân sự phúc thẩm số 218/2006/DS-PT ngày 30/10/2006 của Toà án nhân dân thành phố Cần Thơ.

23. Đinh Văn Thanh , Nguyễn Minh Tuấn (2009), Giáo trình Luật dân sự

Viê ̣t Nam tập 1, Trườ ng Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i , NXB Công an nhân dân,

Hà Nội.

24. Trần Anh Tuấn (2008), “Quyền khở i kiê ̣n và viê ̣c xác đi ̣nh tư cách tham gia tố tu ̣ng”, Tạp chí Toà án nhân dân (23).

25. Trần Anh Tuấn (2012), “Tố quyền và ý nghĩa của nó trong giải quyết tranh chấp dân sự”, Tạp chí Luật học (1).

26. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế.

27. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động.

Một phần của tài liệu Đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)