7. Kết cấu của luận văn
2.1.2. Năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự
2.1.2.1. Năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự là cá nhân
lực hành vi tố tu ̣ng dân sự của đương sự chỉ xuất hiê ̣n khi cá nhân chỉ đã đa ̣t đến đô ̣ tuổi nhất đi ̣nh và đa ̣t được những điều kiê ̣n nhất đi ̣nh. Năng lực hành vi tố tụng dân sự và năng lực hành vi dân sự có mối quan hệ mật thiết với nhau . Mô ̣t chủ thể có năng lực hành vi dân sự thì chủ thể đó có năng lực hành vi tố tu ̣ng dân sự .
Năng lực hành vi tố tu ̣ng của đương sự được xác đi ̣nh bởi khả năng nhâ ̣n thức và khả năng điều khiển hành vi của ho ̣ . Đương sự muốn bảo vê ̣ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì khả năng nhâ ̣n thức và khả năng điều khiển hành vi đòi hỏi phải đa ̣t ở một yêu cầu nhất định , và rõ ràng rằng , nếu đương sự có khả năng hiểu biết tốt về pháp luâ ̣t mà đă ̣c biê ̣t là hiểu biết về pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự , đương sự sẽ sử du ̣ng quyền cũng như thực hiê ̣n tốt những nghĩa vu ̣ m à pháp luật tố tụng dân sự quy định khi tham gia trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự.
Năng lực hành vi tố tu ̣ng dân sự của đương sự là cá nhân được thể hiê ̣n dưới nhiều da ̣ng khác nhau:
- Cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. - Cá nhân chưa đủ 18 tuổi.
- Cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự. - Cá nhân bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
* Cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
Theo pháp luâ ̣t dân sự, năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập , thực hiê ̣n quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 17 Bộ luâ ̣t dân sự năm 2005), người thành niên là người từ đủ 18 tuổi trở lên (Điều 18 Bô ̣ luâ ̣t dân sự năm 2005) và tại Điều 19 Bô ̣ luâ ̣t dân sự năm 2005 quy đi ̣nh về năng lực hành vi dân sự của người thành niên thì người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ . Như vâ ̣y, người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người từ đủ 18 tuổi trở lên có khả năng nhận thức và
làm chủ được hành vi của mình , tự mình tham gia vào các quan hê ̣ pháp luâ ̣t dân sự và tự chi ̣u trách nhiê ̣m về những hành vi mà ho ̣ thực hiê ̣n.
Bên ca ̣nh đương sự đủ 18 tuổi, có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của mình thì còn có đương sự bi ̣ nhược điểm về thể chất và tinh thần.
Đối với đương sự bị nhược điểm về thể chất (mù, loà, câm, điếc...),
trước đây, theo khoản 3 Điều 21 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự thì “nếu đương sự là người vì có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần mà không thể tham gia tố tụng được thì phải có người đại diện tham gia tố tụng” , nhưng theo Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 và Bộ luật dân sự năm 2005 thì đương sự có nhược điểm về thể chất tự mình tham gia vu ̣ viê ̣c dân sự . Người có nhược điểm về thể chất vẫn nhận thức được hành vi của mình , vẫn thể hiê ̣n rõ được ý chí của mình khi tham gia tố tụng vì thế không có văn bản pháp luật nào quy định việc phải có người đại diện cho người có nhược điểm về thể chất tham gia tố tu ̣ng dân sự. Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử, mô ̣t số Toà án vẫn lúng túng khi gă ̣p trường hợp đương sự là người có nh ược điểm về thể chất đứng đơn khởi kiê ̣n . Ví dụ: Đó là trường hợp anh Trương Viết Lợi là thương binh loa ̣i 1/4, anh bi ̣ mù hai mắt với tỷ lê ̣ thương tâ ̣t 99% theo Giấy chứng nhâ ̣n của cơ quan có thẩm quyền . Toà án nhân dân huyệ n A cho rằng anh Lợi bi ̣ mù hai mắt tự mình làm đơn khởi kiê ̣n không có ý kiến của người đa ̣i diê ̣n theo pháp luâ ̣t nên Toà án nhân dân huyê ̣n A đã đình chỉ viê ̣c giải quyết vu ̣ án, trả lại đơn khởi kiện và các chứng cứ có liê n quan cho anh Lợi . Vụ việc này đã có những quan điểm khác nhau . Có quan điểm cho rằng , viê ̣c đình chỉ vu ̣ án là vi pha ̣m nghiêm tro ̣ng thủ tu ̣c tố tu ̣ng dân sự ; có quan điểm cho rằng anh Lợi bi ̣ mù hai mắt là người mất năng lự c hành vi dân sự ; mô ̣t quan điểm nữa cho rằng anh Lợi là người bi ̣ ha ̣n chế năng lực hành vi dân sự [21]. Chiếu theo Bộ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự có thể thấy, không có quy đi ̣nh về viê ̣c phải có người đại diện đối với đương sự có nhược điểm về thể chất . Vì thế
Toà án nhân dân huyện A đình chỉ vụ án , trả lại đơn khởi kiện cho anh Lợi là không có cơ sở pháp lý.
Trên thực tế , khi đương sự tham gia tố tu ̣ng , họ thường chủ động tìm người giúp đỡ mình trước những khó khăn của nhược điểm về thể chất . Tuy nhiên, để giải quyết vụ việc được thuận lợi , Toà án nên chủ động tìm phiên dịch viên trong trường hợp đương sự bị câm , điếc; hướng dẫn người mù , bị liê ̣t tìm người giúp đỡ mình viết đơn, đo ̣c các văn bản tố tu ̣ng...
Đối với đương sự bị nhược điểm về tinh thần (hạn chế khả năng nhận
thức) như đần, thô ̣n, ngớ ngẩn do bẩm sinh hoă ̣c do tai na ̣n nghề nghiê ̣p . Luâ ̣t thực đi ̣nh chưa có bất cứ mô ̣t quy đi ̣nh nào về đương sự có nhược điểm về tinh thần cũng như vấn đề đa ̣i diê ̣n cho đương sự này trong các vu ̣ viê ̣c dân sự. Trường hợp đương sự có nhược điểm về tinh thần không được xem là bi ̣ hạn chế năng lực hành vi dân sự hay bi ̣ mất năng lực hành vi dân sự nên Toà án không thể chỉ định người đại diện bắt buộc cho họ . Tuy nhiên, có thể thấy đương sự có nhược điểm về tinh thần nên khả năng nhâ ̣n thức của ho ̣ bi ̣ ha ̣n chế, viê ̣c ho ̣ tự mình tham gia tố tu ̣ng là rất hy hữu và nếu tham gia tố tu ̣ng thì với khả năng nhâ ̣n thức bi ̣ ha ̣n chế, họ khó có thể hiểu rõ quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình cũng như khó để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ đó được.
* Cá nhân chưa đủ mười tám tuổi
Theo quy đi ̣nh của Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự , cá nhân chỉ được coi là có đầy đủ năng lực hành vi tố tu ̣ng dân sự khi đủ mười tám tuổi trở lên . Đương sự chưa đủ mười lăm tuổi thì viê ̣c bảo vê ̣ quyền và lợi ích hợp pháp cho những người này ta ̣i Toà án do người đa ̣i diê ̣n hợp pháp của ho ̣ thực hiê ̣n . Đương sự là người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao đô ̣ng theo hợp đồng lao đô ̣ng hoă ̣c giao di ̣ch dâ n sự bằng tài sản riêng của mình được tự mình tham gia tố tu ̣ng về những viê ̣c có liên quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó . Đối với những việc khác , viê ̣c
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ tại Toà án do người đa ̣i diê ̣n hợp pháp của họ thực hiện .
Tuy nhiên, đối với trường hợp ly hôn mà mô ̣t bên đương sự chưa đủ mười tám tuổi , thì theo pháp luật hôn nhân và gia đình thì trường hợp người vợ từ đủ mười bảy tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi trong viê ̣c ly hôn vẫn được coi là có năng lực hành vi tố tu ̣ng dân sự đầy đủ và tự mình tham gia vào quá trình tố tụng đó. Trong khi đó, theo pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự, thông thường cá nhân chưa đủ mười tám tuổi thì viê ̣c bảo vê ̣ quyền , lợi ích cho ho ̣ ta ̣i Toà án do người đa ̣i diê ̣n hợp pháp của ho ̣ thực hiê ̣n . Để khắc phu ̣c luâ ̣t tố tu ̣ng và luâ ̣t nô ̣i dung có sự xung đô ̣t , Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 hướ ng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất “Những quy đi ̣nh chung” của Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 hướng dẫn như sau : “Ngoại trừ người mất năng lực hành vi dân sự , người bi ̣ ha ̣n chế năng lực hành vi dân sự , nếu trong trường hợp pháp luâ ̣t có quy đi ̣nh khác , thì người chưa đủ mười tám tuổi vẫn có thể có đầy đủ năng lực hành vi tố tu ̣ng dân sự hoă ̣c ngược la ̣i người từ đủ mười tám tuổi trở lên vẫn có thể không có đầy đủ năng lực hành vi tố t ụng dân sự”. Điều 9 Luâ ̣t hôn nhân và gia đình quy đi ̣nh nữ từ mười tám tuổi trở lên được kết hôn và theo hướng dẫn của Hô ̣i đồng thẩm phán Toá án nhân dân tối cao thì nữ đã bước sang tuổi mười tám mà kết hôn là không vi phạm điều kiện về tuổi kết hôn ; do đó, khi có yêu cầu Toà án giải quyết các vụ việc về hôn nhân và gia đình thì họ có quyền tự mì nh tham gia tố tu ̣ng dân sự [10].
* Cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự
Khoản 1 Điều 22 Bô ̣ luâ ̣t dân sự năm 2005 quy đi ̣nh: “Khi mô ̣t người do bi ̣ bê ̣nh tâm thần hoă ̣c mắc bê ̣nh khác mà không thể nhâ ̣n thức , làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền , lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luâ ̣n của tổ chức giám định”.
Trong quan hê ̣ pháp luâ ̣t hôn nhân và gia đình , vụ án ly hôn mà một trong các bên đương sự bi ̣ bê ̣nh tâm thần hoă ̣c mất năng lực hành vi dân sự có thể chia thành hai trường hợp:
Thứ nhất, vợ hoă ̣c chồng của người mất năng lực hành vi dân sự không yêu cầu ly hôn . Tuy nhiên, đă ̣t ra mô ̣t giả thiết trên thực tế người bi ̣ mất năng lực hành vi dân sự bi ̣ người chồng hoă ̣c vợ của mì nh ngược đãi , hành hạ, và do người đó bi ̣ mất năng lực hành vi dân sự mà không thể thực hiê ̣n quyền yêu cầu ly hôn được . Quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t thì vợ hoă ̣c chồng đều có quyền yêu cầu ly hôn , nhưng người mất năng lực hành vi dân sự không thể tự mình thực hiê ̣n quyền này được , vâ ̣y cha me ̣ của người đó có quyền yêu cầu ly hôn hay không . Hiê ̣n nay , pháp luật chưa điều chỉnh tình huống nếu vợ hoặc chồng bi ̣ mất năng lực hành vi dân sự thì cha , mẹ của người đó có quyền đa ̣i diê ̣n đứng đơn xin ly hôn và tham gia tố tu ̣ng.
Thứ hai, mô ̣t bên vợ hoă ̣c chồng yêu cầu ly hôn với người bi ̣ mất năng lực hành vi dân sự thì phát sinh vu ̣ án ly hôn ta ̣i Toà án.
Thực tế các trường hợp ly hôn mà mô ̣t trong các bên đương sự là người bị bệnh tâm thần, trong quá trình giải quyết thì Toà án gă ̣p không ít khó khăn , trở nga ̣i . Theo quy đi ̣nh của Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 thì vợ hoặc chồng hoàn toàn có quyền ly hôn khi mô ̣t bên mắc bê ̣nh tâm thần hoă ̣c bê ̣nh khác mà không thể nhận thức , làm chủ được hành vi của mình . Đó cũng là cơ sở để khẳng đi ̣nh vấn đề “đời sống chung không thể kéo dài” hoă ̣c “mu ̣c đích hôn nhân không đa ̣t được” (Điều 89 Luâ ̣t hôn nhân và gia đình năm 2000), mô ̣t trong những lý do để Toà án cho phép ly hôn.
Theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự , khi đương sự bi ̣ mất năng lực hành vi dân sự thì không tự mình tham gia quá trình tố tu ̣ng mà phải thông qua người đa ̣i diê ̣n hợp pháp để bảo vê ̣ quyền lợi hợp pháp cho những người này trước Toà án (khoản 4 Điều 57 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự ). Pháp luật quy
đi ̣nh khi người vợ bi ̣ mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hô ̣, nếu chồng mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hô ̣ (khoản 1 Điều 62 Bộ luâ ̣t dân sự). Tuy nhiên, trong án ly hôn, do quyền lợi của vợ chồng đối lâ ̣p nhau nên người này không thể làm giám h ộ cho người kia và ngược lại . Đây là trường hợp không được làm người đa ̣i diê ̣n theo pháp luâ ̣t trong mô ̣t vụ án (khoản 1 Điều 75 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự ). Và thực tiễn cũng cho thấy rằng hầu như không thấy có cơ quan nhà nướ c có thẩm quyền yêu cầu chỉ đi ̣nh người giám hô ̣ thay thế trong trường hợp này bởi quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t về người đa ̣i diê ̣n trong trường hợp này còn bỏ ngỏ.
* Cá nhân bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
Khoản 1 Điều 23 Bô ̣ luâ ̣t dân sự năm 2005 quy đi ̣nh: “Người nghiê ̣n ma tuý, nghiê ̣n các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền , lợi ích có liên quan , cơ quan hoă ̣c tổ chức hữu quan, Toà án có th ể ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự” . Điều kiê ̣n để yêu cầu Toà án tuyên bố mô ̣t người là bi ̣ ha ̣n chế năng lực hành vi dân sự bao gồm:
Thứ nhất, nghiê ̣n ma tuý hoă ̣c các chất kích thích khác.
Thứ hai, phá tán tài sản gia đình nghĩa là làm cho tài sản bị thiệt hại , mất mát, hao hu ̣t mà không mang la ̣i lợi ích gì . Thường thì những trường hợp nghiê ̣n ma tuý , cờ ba ̣c, rượu chè và sống vô trách nhiê ̣m với gia đìn h, xã hội thì có hành vi phá tán tài sản . Trong thực tế , có nhiều trường hợp một người vì cờ bạc dẫn đến phá tán tài sản gia đình và những người đánh bạc này cũng thực hiê ̣n hành vi của mình như mô ̣t thói quen khó bỏ , tuy nhiên Bô ̣ luâ ̣t dân sự năm 2005 chỉ mới quy định trường hợp “nghiện ma tuý và các chất kích thích khác” chứ chưa quy định trường hợp này.
Trong trường hợp cá nhân bi ̣ tuyên bố ha ̣n chế năng lực hành vi dân sự thì mọi giao di ̣ch dân sự liên quan đến tài sản của người đó phải có sự đồng ý
của người đại diện theo pháp luật trừ giao dịch dân sự nhỏ phục vụ cho nhu cầu sinh hoa ̣t hằng ngày . Vâ ̣y trong quan hê ̣ hôn nhân gia đình thì những người này có được quyền tham gia tố tu ̣ng với tư cách là đương sự hay không; thủ tục giải quyết ly hôn trong trường hợp này như thế nào?...
Vấn đề đă ̣t ra là viê ̣c ly hôn là do chính người bi ̣ ha ̣n chế năng lực hành vi đề nghi ̣ thì liê ̣u người này có thể tự mình đứng đơn yêu cầu xin ly hôn hay phải thông qua vai trò của người đại diện . Có thể nhận thấy các quy định của Bô ̣ luâ ̣t dân sự liên quan đến viê ̣c đa ̣i diê ̣n cho người bi ̣ ha ̣n chế năng lực hành vi dân sự chủ yếu hướng đến các giao di ̣ch có yếu tố tài sản , và quy định của pháp luật hiện hành vẫn không thấy đề cập đến vấn đề người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự có thể tự mình đứng đơn yêu cầu xin ly hôn hay thông qua người đa ̣i diê ̣n. Và theo khoản 2 Điều 23 Bô ̣ luâ ̣t dân sự năm 2005 thì chỉ quy đi ̣nh “giao di ̣ch dân sự liên quan đến tài sản của người bi ̣ ha ̣n chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luậ t, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày” , như vâ ̣y, chỉ có giao dịch dân sự liên quan đến tài sản thì mới phải có sự đồng ý của người đa ̣i diê ̣n , còn