C- Phần kết thúc Hồi tĩnh.
3. Thái độ: Làm việc có khoa học, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS: Mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của chuyện vào đời.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng
* Hớng dẫn HS làm bài tập:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hớng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề:
+ GV gạch chân dới các từ ngữ quan trọng của đề: Trong giấc mơ, em đợc bà tiên cho 3 điều ớc. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
+ yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ để trả lời. - GV nhận xét chấm điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài.
- HS mở SGK, vở.
- Một HS đọc bài và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài, sau đó kể chuyện trong nhóm. Các nhóm cử ngời lên kể chuyện thi. Cả lớp và GV nhận xét.
- HS viết vào vở
- Một vài HS đọc bài viết.
____________________________________________________________________
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt*
Luyện tập xây dựng đoạn văn I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện?
- Biết phát triển các ý trong tranh thành một đoạn văn kể chuyện, lời kể có đủ diễn biến của các sự việc.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ của bài? - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng
* Hớng dẫn học sinh phát triển ý trng tranh của truyện "Ba lỡi rìu".
- Cho học sinh đọc yêu cầu trong bài.
- Chia lớp thành các nhóm 4. Thảo luận và nêu đầy đủ nội dung các sự việc diễn ra theo nội dung từng bức tranh.
- Cho học sinh trình bày theo 6 nội dung của 6 bức tranh.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Cho học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 2 Học sinh trả lời.
- HS mở SGK, vở.
- 3 em đọc.
- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.
- Nhóm cử đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài.
______________________________________________
Tiết 2: Toán*
Luyện tập: Tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu:
- Củng cố về tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- Rèn kĩ năng áp dụng các tính chất đã học vào tính nhanh giá trị của biểu thức. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.
Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
III.
Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tìm số trung bình cộng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng:
*Bài 2 (39):
- Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm vở.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. *Bài 1 (41):
- Đọc đề.
- Hớng dẫn phân tích, tìm cách giải. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. *Bài 2 (41):
- Đọc đề.
- Hớng dẫn học sinh phân tích tìm cách giải. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Hỏi về tính chất kết hợp của phép cộng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng. - HS nhận xét. - 1 em đọc. - 2 em lên bảng chữa. Lớp nhận xét. - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng. - 2 em đọc.
- Làm vở, 4 em chữa bài. Lớp nhận xét, đánh giá.
- 1 em đọc.
- Học sinh thực hiện vào vở, 2 em lên bảng giải.
- Lớp nhận xét, đánh giá. - 4 em nêu.
_________________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 7 I. Mục tiêu:
- HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. Từ đó có phơng hớng phấn đấu cho tuần 8.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của học sinh.
II. Nội dung: