C- Phần kết thúc Hồi tĩnh.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính linh hoạt, chính xác và yêu thích môn học.
II.
Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III.
Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài 3. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng:
* Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
- GV kẻ bảng nh trong SGK, cho HS nêu giá trị cụ thể của a, b, c chẳng hạn: a = 5, b = 4, c = 6, tự tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh kết quả tính để nhận biết hai giá trị của hai biểu thức bằng nhau. Làm tơng tự với từng bộ giá trị
- 1 em lên bảng, lớp nhận xét.
- Nghe.
khác của a, b, c.
- GV giúp HS viết (a + b) + c = a + (b + c)
- HS phát biểu thành lời: Khi cộng một tổng 2 số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- GV nói: Nói và viết nh trên là tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV lu ý HS: Khi tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải:
a + b + c = (a + b) + c hoặc a + b + c = a + (b + c) tức là: a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) * Thực hành Bài 1: HS tự làm cả bài 1 3254 + 146 + 1698 = 3400 + 1698 = 5098 4367 + 199 + 501 = 4367 + 700 = 5067 Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận đợc số tiền là: 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng) Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận đợc số tiền là: 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số: 176 950 000 đồng Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài
a, a + 0 = 0 + a = a b, 5 + a = a + 5
c, (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài. - GV nhận xét tiết học.
- Viết.
- Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu lại cách làm theo sự hớng dẫn của giáo viên.
- Học sinh tự làm vở. 4 em nêu kết quả, lớp nhận xét, đánh giá.
- 1 em lên bảng, lớp làm vở.
- Học sinh nêu, sau đó làm bài vào vở.
_________________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: