Cỏc dạng phỏ hoại và hư hỏng của bờtụng cốt thộp

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO 22TCN272 05 (Trang 38)

2 VẬT LIỆU DÙNG TRONG Bấ TễNG CỐT THẫP

2.3.3.Cỏc dạng phỏ hoại và hư hỏng của bờtụng cốt thộp

2.3.3.1. Phỏ hoại do chịu lực

Bờ tụng và cốt thộp làm việc với nhau cho đến khi bị phỏ hoại. Với thanh chịu kộo, sau kho bờ tụng bị nứt cốt thộp chịu toỏn bộ lực kộo và nú bị xem là bắt đầu phỏ hoại khi ứng suất trong cốt thộp đạt đến giới hạn chảy. Với cột chịu nộn sự phỏ hoại bắt đầu khi ứng suất nộn trong bờ tụng đạt đến giới hạn cường độ chịu nộn, bờ tụng bị nộn vỡ. Sự phỏ hoại của cấu kiện chịu uốn cú thể bắt đầu từ vựng chịu kộo hoặc chịu nộn. Khi cốt thộp chịu kộo là vừa phải thỡ sự phỏ hoại là bắt đầu từ vựng chịu kộo với việc cốt thộp đạt đến giới hạn chảy, cú biến dạng lớn, vết nứt mở rộng. Khi cốt thộp khỏ nhiều thỡ sự phỏ hoại bắt đầu từ vựng nộn với việc ứng suất trong bờ tụng đạt đến giới hạn cường độ, vựng nộn bị nộn vỡ.

2.3.3.2. Phỏ hoại do biến dạng cưỡng bức

Biến dạng cưỡng bức gõy ra do chuyển vị của cỏc liờn kết, do thay đổi nhiệt độ, do co ngút của bờ tụng…Trong kết cấu tĩnh định biến dạng cưỡng bức khụng gõy ra nội lực. Trong kết cấu siờu tĩnh biến dạng cưỡng bức thường bị ngăn cản, làm phỏt sinh nội lực và cú thể làm kết cấu bị hư hỏng hoặc phỏ hoại. Sự hư hỏng thể hiện ở chỗ bờ tụng bị nứt, vỡ. Sự phỏ hoại xảy ra giống như khi phỏ hoại do chịu lực.

2.3.3.2. Hư hỏng do tỏc dụng của mụi trường

Dưới tỏc động của mụi trường bờ tụng cốt thộp cú thể bị hư hỏng do tỏc dụng cơ, lý, húa, sinh vật.

Về cơ học và vật lý, bờ tụng cú thể bị bào mũn do mưa, dũng chảy, bị hun núng do mặt trời hoặc cỏc nguồn nhiệt. Đối với cỏc cụng trỡnh chịu lạnh, đúng và tan băng cú thể gõy hư hỏng cấu trỳc của bờ tụng.

Chiều dài chụn

Chiều dài chụn Chiều dài chụn=Chiều

dài phỏt triển lực b y PA f Giỏ tr ị tối đa của lực P

Bài giảng kết cấu bờ tụng cốt thộp 08/2013 www.bmketcau.net

Bộ mụn Kết cấu – Khoa Cụng trỡnh – ĐH GTVT 39

Về húa học, bờ tụng bị xõm thực do cỏc chất húa học (axit, bazơ, muối) cú trong mụi trường. Cỏc chất này cú phản ứng húa học với cỏc thành phần của đỏ xi măng tạo ra cỏc chất hũa tan hoặc làm giảm cường độ, phỏ hỏng sự liờn kết (bờ tụng bị mủn).

Cốt thộp cú thể bị xõm thực do tỏc dụng húa học và điện phõn của mụi trường. Khi cốt thộp bị gỉ thể tớch lớp gỉ tăng lờn nhiều lần so với thể tớch kim loại ban đầu chốn ộp vào bờ tụng làm cho lớp bờ tụng bờn ngoài bị nứt, vỡ. Sự mở rộng vết nứt trong bờ tụng làm cho cốt thộp dễ bị gỉ hơn. Trong mụi trường cú hơi nước mặn, mụi trường cú nhiệt độ và độ ẩm cao cốt thộp bị gỉ nhiều hơn. Ứng suất trong cốt thộp càng cao và sự gia cụng nguội cốt thộp cũng làm cho cốt thộp dễ bị gỉ hơn.

Về sinh vật, cỏc loại rong rờu, hà, những vi khuẩn ở sụng biển cũng gõy tỏc dụng làm hư hỏng bề mặt bờ tụng do tỏc dụng của những chất húa học chỳng tiết ra.

Về tỏc dụng thời gian, trong vài năm đầu bờ tụng cú tăng cường độ (trong mụi trường thuận lợi). Tuy vậy sau vài chục năm bờ tụng sẽ bị già lóo và cường độ cú thể bị giảm dần.

Bài giảng kết cấu bờ tụng cốt thộp 08/2013 www.bmketcau.net

Bộ mụn Kết cấu – Khoa Cụng trỡnh – ĐH GTVT 40

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO 22TCN272 05 (Trang 38)