Khẩu Nam Tiến
Việc chỉ tập trung vào thị trường phía bắc mà bỏ qua thị trường khu vực phía nam và ngoài nước đã làm doanh thu tiêu thụ của Công ty bị giới hạn.
Trong thời gian tới Công ty cần đi sâu đánh giá , phân loại các điểm bán hàng có lợi thế, tăng cường công tác thông tin kinh tế, tích cực tìm kiếm thị trường trong và ngoài nước.
3.2.3. Về công tác kế toán công nợ, dự phòng phải thu khó đòi tại Công tyTNHH Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nam Tiến TNHH Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Nam Tiến
Quá trình bán hàng phát sinh công nợ phải thu , như không thu được do khách hàng làm ăn thua lỗ, phá sản. Hàng năm công ty chưa trích lập dự phòng phải thu khó đòi nhằm tạo một khoản dự phòng khi giải quyết công nợ phải thu không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh toàn công ty.
Công ty cần có quyết sách cứng rắn đối với cá nhân, đơn vị có phát sinh các khoản công nợ trên, tích cực đôn đốc thanh toán thu hồi , có như vậy mới hạn chế thất thoát vốn của Công ty cũng như vốn của Nhà nước.
Công ty cần thực hiện việc trích lập dự phòng như chế độ cho phép, khoản trích lập dự phòng không vượt quá số lợi nhuận đơn vị đạt được và ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp trên cơ sở dự tính các khoản phải thu khó đòi không có khả năng đòi được trong năm quyết toán. Cuối năm khi trích lập đơn vị ghi: Nợ TK 6426 : Chi phí dự phòng
Có TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi.
Trong kỳ hoạch toán phát sinh khoản phải thu khó đòi được xử lý, kế toán định khoản :
Nợ TK 6426 : Chi phí dự phòng
Có TK 131, 138 : Phải thu khách hàng, phải thu khác Đồng thời kế toán mở sổ theo dõi khoanả này vào tài khoản 004 ngoài bảng. Nợ TK 004
Cuối niên độ kế toán hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng đã trích cuối năm trước và trích lập dự phòng cho năm sau.
Nợ TK 139 : Hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng khó đòi Có TK 711 : Thu nhập khác
Nợ TK 6426 : Trích lập dự phòng cho năm sau Có TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi
Trường hợp khoản công nợ đã được xử lý mà thu hồi được kế toán căn cứ vào số tiền thu được ghi
Nợ TK 111,112 : Số tiền thu được của công nợ khó đòi đã xử lý