Nâng cao trình độ chuyên môn của các chủ trang trạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp trên địa bàn huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta (Trang 43 - 46)

3. Nhận xột về tỡnh hỡnh và xu thế phỏt triển kinh tế trang trại ở Việt nam hiện nay:

2.5Nâng cao trình độ chuyên môn của các chủ trang trạ

Nh trên đã phân tích, trình độ chuyên môn của chủ trang trại và lao động trong các trang trại trên địa bàn huyện còn rất thấp, điều này ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Bởi vì, khi có trình độ chuyên môn thấp việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, việc nắm bắt những thông tin về thị trờng của trang trại là hết sức khó khăn. Chủ trang trại và lao động trong trang trại tham gia sản xuất kinh doanh cần phải đợc nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật dới nhiều hình thức nh: mở các lớp tập huấn, hớng dẫn về kỹ thuật sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, kết hợp với hệ thống truyền thanh, truyền hình để mở các lớp học đào tạo từ xa về tìm hiểu thị trờng, về hớng dẫn thực hiện các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong nông nghiệp.

KếT LUậN

Trong bối cảnh nền nông nghiệp nớc ta đang đòi hỏi gay gắt phải có sự chuyển biến mạnh mẽ cho thích hợp với lối sản xuất hàng hoá và đem lại thu nhập cao cho ngời nông dân, kinh tế trang trại kịp xuất hiện nh một tất yếu khách quan, và nhanh chóng chứng tỏ là một trong những loại hình tổ chức sản xuất quan trọng, có vai trò và vị trí tiên phong trong tiến trình thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc.

Kinh tế trang trại là một bộ phận của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá đợc vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa, nên nó cũng đợc hởng tất cả các chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc đối với nông nghiệp, đồng thời kinh tế trang trại cũng phải làm tất cả các nghĩa vụ mà các thành phần kinh tế khác trong nông nghiệp phải làm. Ngoài ra, kinh tế trang trại mang nhiều yếu tố sản xuất hàng hoá lớn, nó sẽ phải gánh vác vai trò lịch sử là thực hiện sự phân công sâu hơn và hợp tác rộng hơn, cùng với các thành phần, lĩnh vực kinh tế khác trong phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, chế biến thực phẩm, mở mang ngành nghề dịch vụ ở nông thôn theo một cơ cấu hợp lý, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.

So với các nghành kinh tế khác, kinh tế trang trại huyện Quốc Oai d- ờng nh ít có điều kiện phát triển hơn. Song thực tế những năm qua đã cho thấy kinh tế trang trại thực sự là đầu tàu trong việc đổi mới nền nông nghiệp của vùng, là cách tôt nhất để phát triển nền nông nghiệp hàng hoá và trong tơng lai nó còn có nhiều triển vọng, hứa hẹn đem lại một khối lợng lớn giá trị hàng hoá, nâng trình độ sản xuất nông nghiệp của vùng lên một bớc mới.

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO

1. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam. NXB chính trị quốc gia Hà Nội năm 2000.

2. Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu á NXB thống kê - Hà Nội 1993.

3. Giáo trình Kinh tế nông nghiệp NXB Đại học kinh tế quốc dân năm 2008

4. Giáo trình Quản trị kinh doanh NXB Đại học kinh tế quốc dân năm 2008 5 Giáo trình Marketting nông nghiệp NXB Đại học kinh tế quốc dân năm 2008 6.Niên giám thống kê huyện Quốc Oai năm 2005 - 2008

7.Bảng thống kê tình hình lao động Phòng nông nghiệp huyện Quốc Oai năm 2008

Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số tạp chí và báo nh: - Tạp chí nghiên cứu kinh tế

- Tạp chí kinh tế phát triển. - Tạp chí kinh tếvà dự báo. - Tạp chí kinh tếnông nghiệp. - Báo Nông nghiệp Việt Nam.

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp trên địa bàn huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta (Trang 43 - 46)